Ôn tập toán 8

Dư Gia Ngân
Xem chi tiết
Dư Gia Ngân
20 tháng 8 2016 lúc 10:26

giups mình đi các bạn!!

Bình luận (0)
Đoàn Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 8 2016 lúc 10:20

A B C E F M

Vì ME là phân giác của \(\widehat{AMB}\) nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{MA}{MB}\)

MF là phân giác của \(\widehat{AMC}\) nên \(\frac{FA}{FB}=\frac{MA}{MC}\)

Mà \(MB=MC\) nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{FA}{FC}\). Theo định lí Ta - lét đảo \(\Rightarrow EF\)// \(BC\)

\(\Rightarrow\widehat{FEM}=\widehat{EMB}\)

     \(\widehat{EFM}=\widehat{FMC}\)

Mà \(\widehat{FEM}=\widehat{EFM}\) ( Do \(\Delta MEF\) cân tại M )

\(\Rightarrow\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\Rightarrow\frac{\widehat{AMB}}{2}=\frac{\widehat{AMC}}{2}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90\)

=> AM vuông góc với BC hay AM là đường cao .lại có AM là trung tuyến nên tam giác ABC cân tại A

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 10:25

A E B M F C

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 10:18

Vì ME là tia p/g của \(\widehat{AMB}=\frac{EA}{AB}=\frac{MA}{MB}\)

MF là tia phân giác \(\widehat{AMC}\Rightarrow\frac{FA}{FB}=\frac{MA}{MC}\)

Mà MB = MC nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{FA}{FC}\) 

Áp dụng định lí Pi ta go có:

\(\widehat{FEM}=\widehat{EMB}\Rightarrow\widehat{EFM}=\widehat{FMC}\)

Mà: \(\widehat{EFM}=\widehat{FEM}\) (Do MEF cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\Rightarrow\frac{\widehat{AMB}}{2}=\frac{\widehat{AMC}}{2}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

=> AM vuông BC hay AM là đường cao, AM lại là trung tuyến

Vậy ABC cân 

Bình luận (0)
Dư Gia Ngân
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
20 tháng 8 2016 lúc 10:11

mk cũng hk lớp 8 nhưng chưa hok tới bài hình chữ nhật sorry bn!! khocroi

Bình luận (1)
Dư Gia Ngân
20 tháng 8 2016 lúc 10:16

giúp mình câu b,c thôi!!!!

Bình luận (0)
No ri do
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 10:04

8 cm2 chứ

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 15:13

Gọi d(A;a) là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng a. 
2S(AOB) =OB.d(A;OB) =8 
2S(BOC) =OB.d(C;OB) =16 
=> d(A;OB)/d(C;OB) =1/2 
=> OD.d(A;OB)/[OD.d(C;OB)] =1/2 
=> 2S(AOD)/(2S(COD)) =1/2 
=> S(COD) =2S(AOD) =2S(BOC) =2.8 =16 
=> S(ABCD) =4 +8 +8 +16 =36 (cm2)

Bình luận (1)
No ri do
Xem chi tiết
Huỳnh Thoại
20 tháng 8 2016 lúc 14:24

Tập hợp các giá trị nguyên để Q nguyên là: {0;1;9;5;6;7}

Bình luận (0)
Quốc An
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 8 2016 lúc 9:54

Siêu dễ :

a )  \(3x\left(5x^2-2x-1\right)\)

\(=3x.5x^2-3x.2x-3x.1\)

\(=15x^3-6x^2-3x\)

b ) \(\left(x^2+2xy-3\right)\left(-xy\right)\)

\(=-xy.x^2-xy.2xy+xy.3\)

\(=-x^3y-2x^2y^2+3xy\)

Bình luận (0)
Isolde Moria
20 tháng 8 2016 lúc 9:56

a)

\(3x\left(5x^2-2x-1\right)\)

\(=15x^3-6x^2-3x\)

b)

\(\left(x^2+2xy-3\right)\left(-xy\right)\)

\(=-x^3y-2x^2y^2+3xy\)

Bình luận (0)
Tưởng Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thoại
20 tháng 8 2016 lúc 14:32

a) 1,62+4.0,8.3,4+3,42

= 1,62+2.1,6.3,4+3,42

=(1,6+3,4)2

= 52 

= 25

b) 34.54-(152+1)(152-1)

= (3.5)4-(154-1)

=154-154+1

= 1

c) coi đề lại nha

 

Bình luận (0)
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Isolde Moria
20 tháng 8 2016 lúc 9:43

Với x=7

Ta có

\(BT=7^{13}-8.7^{12}+8.7^{11}-8.7^{10}+.....-8.7^2+8.7+8\)

\(=7^{13}-\left(7+1\right)7^{12}+\left(7+1\right)7^{11}-\left(7+1\right)7^{10}+......+\left(7+1\right)7+\left(7+1\right)\)

\(=7^{13}-7^{13}-7^{12}+7^{12}+7^{11}-7^{11}-7^{10}+.....+7^2+7+7+1\)

\(=15\)

Vậy tại x=7 thì biểu thức bằng 15

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 8 2016 lúc 9:41

Với \(x=7\) thì \(x^{13}-8x^{12}+8x^{11}-8x^{10}+...-8x^2+8x+8\)

   \(=-x^{12}+8x^{11}-8x^{10}+...-8x^2+8x+8\)

   \(=x^{11}-8x^{10}+...-8x^2+8x+8\)

   \(=...=x+8=15\)

Bình luận (1)
No ri do
Xem chi tiết
Bullet Silver
20 tháng 8 2016 lúc 9:05

cô violet chưa on

T^T

Bình luận (4)
Bullet Silver
20 tháng 8 2016 lúc 9:10

tối qu lên olm chế 2 bài 

một bài dc vào câu hỏi hay

=))

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 8 2016 lúc 9:11

Mà Bullet Silver với Silver bullet là một à 

Bình luận (1)