Ôn tập toán 8

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn thị lan
10 tháng 1 2020 lúc 22:14

A=\(\frac{x^3-7x+6}{x^3+5x^2-2x-24}\)=\(\frac{x^3-2x^2+2x^2-4x-3x+6}{x^3-2x^2+7x^2-14x+12x-24}\)=\(\frac{x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)}{x^2\left(x-2\right)+7x\left(x-2\right)+12\left(x-2\right)}\)=\(\frac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+7x+12^{^{^{^{^{^{^{^{^{ }}}}}}}}}\right)}\)=\(\frac{\left(x-2\right)\left(x^2-x+3x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+3x+4x+12\right)}\)=\(\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)\left(x+3\right)}\)=\(\frac{x-1}{x+4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:27

\(=\dfrac{a^{20}\left(a^{10}+1\right)+\left(a^{10}+1\right)}{\left(a^{10}+1\right)\left(a^{2032}+a^{2012}+a^{20}+1\right)}\)

\(=\dfrac{a^{20}+1}{\left(a^{20}+1\right)\left(a^{2012}+1\right)}=\dfrac{1}{a^{2012}+1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 8:56

A B C D 1 2 1 2 1 2

Mình vẽ hình hơi xấu thông cảm :

- Có AB // CD (gt)

=> góc I2 = góc C2 (sole trong) 

mà C2 = góc C1 (CI là phân giác góc C - gt)

=> góc I2 = góc C1

=> tam giác IBC cân tại B

=> IB = BC (1)

- AB // CD (gt)

=> góc I1 = góc D2

mà góc D1 = góc D2 (DI là phân giác góc D - gt)

=> góc I1 = góc D1

=> Tam giác AID cân tại A

=> IA = AD (2)

Từ (1) và (2)

=> IA + IB = BC + AD

=> AB = BC + AD

=> AB bằng tổng hai cạnh bên (Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Yuki
Xem chi tiết
Nguyễn Yuki
17 tháng 9 2016 lúc 8:09

ở câu a bài 1 mình có chút nhầm lẫn. Tìm x để f(x)=4; f(x)=0... Theo hệ số a=12 các bn nhe... Thôg cảm cho sự nhầm lẫn này..

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 9 2016 lúc 6:21

\(A=\frac{3x^2-8x+1}{x-3}=\frac{3\left(x^2-6x+9\right)+10\left(x-3\right)+4}{x-3}=\frac{3\left(x-3\right)^2+10\left(x-3\right)+4}{x-3}=3\left(x-3\right)+10+\frac{4}{x-3}\)

A là số nguyên khi (x-3) là ước của 4 . Liệt kê ra.

Bình luận (3)
Ken Tom Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Tú
12 tháng 12 2016 lúc 11:51

a/ Do E,D,F lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC (gt)
=> ED,EF,FE là các đường trung bình tam giác ABC.
=> ED // và = BC/2; EF // và = AB/2 và DF // và = AC/2.
Xét tứ giác DECB có ED // BC => DECB là hình thang. Mặt khác DECB lại có góc B = góc C => DECB là hình thang cân.

b/ Do EF // AB => EF // BD. DE // BC => DE // BF, xét tứ giác BDEF có EF // BD và DE // BF (C/m trên) => BDEF là hình bình hành

c/ Ta có: EF = AB/2; DF = AC/2 (c/m ở trên) AD = AB/2 và AE = AC/2 (gt). Mà AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)
Từ những điều đó

=> EF = DF = AD = AE => ADFE là hình thoi.
 

Bình luận (1)