Ôn tập toán 7

Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
6 tháng 11 2016 lúc 19:21

Uầy ôi kinh

Bình luận (1)
Kẹo dẻo
6 tháng 11 2016 lúc 19:21

Để t nt face cho bn nó ko dùng hoc24 nữa

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Duy
6 tháng 11 2016 lúc 19:23

Làm báo tường à

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
6 tháng 11 2016 lúc 19:06

???

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Karry
6 tháng 11 2016 lúc 19:12

lolang

Bình luận (0)
dương minh tuấn
6 tháng 11 2016 lúc 19:28

có cái éo j đâu mà đòi gửi

Bình luận (4)
Võ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 11 2016 lúc 18:35

Gọi số cây 3 tổ lần lượt là a,b,c (cây) (a,b,c\(\in\)N*)

Theo đề ta có:

\(a+b+c=179\)

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{11};\frac{a}{7}=\frac{c}{10}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77};\frac{a}{42}=\frac{c}{60}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}=\frac{a+b+c}{42+77+60}=\frac{179}{179}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{42}=1\Rightarrow1\cdot42=42\\\frac{b}{77}=1\Rightarrow b=1\cdot77=77\\\frac{c}{60}=1\Rightarrow c=1\cdot60=60\end{cases}\)(thỏa mãn)

Vậy số cây 3 tổ lần lượt là 42 cây, 77 cây, 60 cây

Bình luận (1)
Aki Tsuki
6 tháng 11 2016 lúc 18:41

Gọi số cây 3 tổ h/s trồng được lần lượt là

a,b,c (a,b,c ϵ N*)

Theo bài ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\)

Ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{c}{60}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) = \(\frac{c}{60}\) = \(\frac{a+b+c}{42+77+60}\) = \(\frac{179}{179}\) = 1

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=42\\b=77\\c=60\end{cases}\)

Vậy tổ 1 trồng được 42 cây

tổ 2 trồng được 77 cây

tổ 3 trồng được 60 cây

Bình luận (0)
Vương Hàn
Xem chi tiết
nhoc quay pha
6 tháng 11 2016 lúc 16:46

a=?

Bình luận (2)
nhoc quay pha
6 tháng 11 2016 lúc 16:53

\(\frac{a+b}{b+c}=\frac{c+d}{d+a}\Rightarrow\left(a+b\right)\left(d+a\right)=\left(c+d\right)\left(b+c\right)\)

=> a2+ab+ad+db=cb+c2+db+dc

=> a2+ab+ad+db-cb-c2-db-dc=0

=>( a2-c2) + (ab -bc) +( ad -dc)=0

=>(a+c)(a-c) +b(a-c) +d(a-c)=0

=>(a-c)(a+c+b+d)=0

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a-c=0\\a+b+c+d=0\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=c\\a+b+c+d=0\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
6 tháng 11 2016 lúc 18:29

đề như đệt

Bình luận (0)
đào thị hoàng yến
Xem chi tiết
noname
6 tháng 11 2016 lúc 17:56

mk...

Bình luận (0)
noname
6 tháng 11 2016 lúc 17:56

ko làm

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Đức
6 tháng 12 2021 lúc 15:43

bố đây làm đấy sao?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Hàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 13:29

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: \(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)

Xét ΔCDB và ΔABD có 

DC=AB

\(\widehat{CDB}=\widehat{ABD}\)

DB chung

Do đó: ΔCDB=ΔABD

Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

Xét ΔMAB và ΔMCD có 

\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

AB=CD

\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

b: Xét ΔOMB và ΔOMD có

OM chung

MB=MD

OB=OD

Do đó: ΔOMB=ΔOMD

Suy ra: \(\widehat{BOM}=\widehat{DOM}\)

hay OM là tia phân giác của góc xOy

c: Ta có: ΔOBD cân tại O

mà ON là đường phân giác

nên ON là đường cao

Bình luận (0)
Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 13:35

\(P=\left(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}:2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\right):3+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{12}\)

\(=\dfrac{11}{10}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{11}{30}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{22}{60}+\dfrac{15}{60}=\dfrac{37}{60}\)

\(Q=\left(\dfrac{2}{25}-\dfrac{126}{125}\right)\cdot\dfrac{7}{4}:\left[\dfrac{-119}{36}\cdot\dfrac{36}{17}\right]\)

\(=\dfrac{-116}{125}\cdot\dfrac{7}{4}:\left(-7\right)\)

\(=\dfrac{116}{125}\cdot\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{29}{125}\)

Bình luận (0)