Ôn tập toán 7

Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
7 tháng 11 2016 lúc 17:14

a) \(\frac{5+x}{4-x}=\frac{1}{2}\)

10 + 2x = 4 - x

10 - 4 = -x - 2x

6 = -3x

=> x = 6/-3 = -2

b) \(\frac{25}{14}=\frac{x+7}{x-4}\)

25x - 100 = 14x + 98

25x - 14x = 98 + 100

11x = 198

=> x = 198/11 = 18

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:12

\(x-y-z=0\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x=y+z\\y=x-z\\z=x-y\end{matrix}\right.\)

\(B=\dfrac{x-z}{x}\cdot\dfrac{y-x}{y}\cdot\dfrac{z+y}{z}=\dfrac{y}{x}\cdot\dfrac{-z}{y}\cdot\dfrac{x}{z}=-1\)

Bình luận (0)
Dương Thị Thanh Kiều
Xem chi tiết
Hàn Thiên Tử
7 tháng 11 2016 lúc 10:57

Là khoảng cách hay số đơn vị từ điểm x đến điểm 0 trên trục số

Bình luận (0)
Thu Hằng
25 tháng 10 2017 lúc 20:09

Là khoảng cách từ điểm x đến 0 trên trục số

Bạn làm tốt nhéhihi

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
31 tháng 10 2017 lúc 9:58

là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Huy
6 tháng 11 2016 lúc 21:39

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

=>a=b.k

c=d.k

ta có Vế Phải : \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(b.k\right)^2+b^2}{\left(d.k\right)^2+d^2}=\frac{b^2.k^2+b^2}{d^2.k^2+d^2}=\frac{b^2.\left(k^2+1\right)}{d^2.\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\)

Vế Trái :\(\frac{ab}{cd}=\frac{b.k.b}{d.k.d}=\frac{b^2.k}{d^2.k}=\frac{b^2}{d^2}\)

\(\frac{b^2}{d^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

=>VP=VT

=>\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

Bình luận (0)
Học Giỏi Đẹp Trai
29 tháng 11 2016 lúc 15:52

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

=> a=b.k; c=d.k

Suy ra:

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(b.k\right)^2+b^2}{\left(d.k\right)^2+d^2}=\frac{b^2}{d^2}\) (1)

\(\frac{ab}{cd}=\frac{b.k.b}{d.k.d}=\frac{b^2}{d^2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huy
6 tháng 11 2016 lúc 21:39

"." là nhân nha

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
6 tháng 11 2016 lúc 21:05

oa mình trả lời đâu tiên

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
6 tháng 11 2016 lúc 21:07

Nhưng phải nêu ra gian lận như thế nào mới bị khóa nick chứ

Bình luận (7)
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 11 2016 lúc 21:07

Cách thức đăng kí:

Tên: ..................

Lớp: ...................

Bình luận (2)
Opicaso Miner
Xem chi tiết
nhoc quay pha
6 tháng 11 2016 lúc 20:42

Bài 1:

a)\(\frac{2}{3}.\frac{5}{2}-\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{5}{3}-\frac{1}{2}=\frac{7}{6}\)

b)\(2.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-\frac{7}{2}=\frac{2.9}{4}-\frac{7}{2}=\frac{9-7}{2}=\frac{2}{2}=1\)

c)\(-\frac{3}{4}.\frac{68}{13}-0,75.\frac{36}{13}=\frac{-3.4.17}{4.13}-\frac{3.9.4}{4.13}=\frac{-51-27}{13}=\frac{-78}{13}=-6\)

Bài 2:

a)|x-1,4|=1,6

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,4=1,6\\x-1,4=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-0,2\end{array}\right.\)

b) \(\frac{3}{4}-x=\frac{4}{5}\)

\(x=\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{20}\)

c)(1-2x)3=-8

(1-2x)3=(-2)3

1-2x=-2

2x=3

x=\(\frac{3}{2}\)

Bài 3:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=k\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=5k\\z=7k\end{cases}\)

A=\(\frac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)

=> x=4/5 . 2= 8/5

y=4/5 . 5=4

z=4/5.7=28/5

Bình luận (2)
nhoc quay pha
6 tháng 11 2016 lúc 20:24

Làm hết?

Bình luận (3)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trang Hoang Thu
6 tháng 11 2016 lúc 21:04

Minh viet khong dau ban chiu nha:

Goi so hoc sinh 3gioi, kha, trung binh lan luot la a;b;c(0<a;b;c<42)

theo bai ra,ta co:c=2b;a=1/2b

suy ra a:b:c=1:2:4 va a+b+c=42

Ap dung cong thuc day ti so bang nhau ta co:

a/1=b/2=c/4=a+b+c/1+2+4=42/7=6

Suy ra:a=6(hs)

b/2=6 suy ra b=2*6=12

c/4=6 suy ra c=6*4=24

Vay...

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 13:40

\(C=\dfrac{12-\sqrt{15\cdot9\cdot15}+31}{\dfrac{4}{3}-\dfrac{10}{3}}=\dfrac{12-3\cdot15+31}{-2}=\dfrac{-2}{-2}=1\)

Bình luận (0)
pham huu huy
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
7 tháng 10 2017 lúc 20:46

thời gian dự định ô tô đã đu từ A đến B là x(giờ)

vận tốc dự định là: AB / x (km/h)
Sau khi đi được 1/3 quãng đường (AB/3) , thời gian đi quãng đường này là:

(AB/3) / (AB/x) = x/3 (h)

Vận tốc oto sau đó là: AB/x + 25%*AB/x = 5AB/4x (km/h)

thời gian để đi 2/3 quãng đg còn lại (2AB/3) là: (2AB/3) / (5AB/4x) = 8x/15 (h)

otô đến B sớm hơn 10 phút = 1/6 h nên ta có:
x - (x/3 + 8x/15) = 1/6

<=> x - 13x/15 = 1/6

<=> 2x/15 = 1/6

<=> x = 1.25 h = 1h15' = 75'

=> thời gian thực tế là: 75 - 10 = 65 phút

Bình luận (1)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
8 tháng 11 2016 lúc 20:50

Gọi x là 1 số hữu tỉ âm (1)

=> x<0

=>\(\frac{1}{x}< 0\) (2)

mà x và \(\frac{1}{x}\) là 2 số nghịch đảo (3)

Từ (1); (2) và (3)

=> Số nghịch đảo của 1 số hữu tỉ âm là 1 số hữu tỉ âm (đpcm)

Bình luận (0)