Ôn tập toán 7

ádfghjkl
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
7 tháng 11 2016 lúc 22:12

Gọi a,b,c lần lượt là diện tích chăm sóc vườn trường của 3 lớp 7A; 7B; 7C

Ta có: a, b tỉ lệ với 4;5 và b;c tỉ lệ với 5;6

=> \(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{6}\)và a+b+c = 90

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{6}\)=\(\frac{a+b+c}{4+5+6}\)=\(\frac{90}{15}\)= 6

+ \(\frac{a}{4}\)=6 => a = 24

+ \(\frac{b}{5}\)=6 => b = 30

+ \(\frac{c}{6}\)=6 => c= 36

Vậy số diện tích mỗi lớp nhận chăm sóc lần lượt là 24 m2; 30 m2 ; 36 m2

Bình luận (0)
Aki Tsuki
7 tháng 11 2016 lúc 22:58

Gọi số diện tích chăm sóc vườn trường của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c (a,b,c ϵ N*)

Theo bài ta có: \(\frac{a}{4}\) = \(\frac{b}{5}\) ; \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{6}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{4}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{6}\) và a + b + c = 90

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{6}\) = \(\frac{a+b+c}{4+5+6}\) = \(\frac{90}{15}\) = 6

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=6.4\\b=6.5\\c=6.6\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=24\\b=30\\c=36\end{array}\right.\)

Vậy diện tích vườn trường lớp 7A chăm sóc là:24m2

7B chăm sóc là:30m2

7C chăm sóc là:36m2

Bình luận (0)
Akainu
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
7 tháng 11 2016 lúc 21:49

\(x-2\sqrt{x}=0\)

<=> x2 = \(\left(2\sqrt{x}\right)^2\)

<=> x2 = 4x

<=> x2 - 4x = 0

<=> x(x-4) = 0

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=4\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
Isolde Moria
7 tháng 11 2016 lúc 21:42

\(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\Rightarrow x=2\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow x^2=4x\)

\(\Rightarrow x=4\)

Vậy x = 4

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
7 tháng 11 2016 lúc 22:08

0,15 : 3\(\sqrt{x}=0,3:\frac{2}{3}\)

=> 0,15 : \(3\sqrt{x}=0,45\)

=> \(3\sqrt{x}=\frac{1}{3}\)

=>\(\sqrt{x}=\frac{1}{9}\)

=> x = \(\left(\frac{1}{9^{ }}\right)2\)

=> x = \(\frac{1}{81}\)

Bình luận (0)
Tung Quan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:20

\(=\dfrac{3\sqrt{327}}{10}\cdot\dfrac{500}{4859}\simeq0,56\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Tam giác
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 3 2020 lúc 7:00

Số $n$ ở đâu ra vậy bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
30 tháng 3 2020 lúc 0:19

Lời giải:

Trước tiên ta sẽ chứng minh một bổ đề: Số chính phương lẻ chia $8$ dư $1$

--------------------

CM: Gọi số chính phương lẻ là $n^2$. Vì $n^2$ lẻ nên $n$ lẻ. Do đó $n$ có dạng $4k\pm 1$

$\Rightarrow n^2=(4k\pm 1)^2=16k^2\pm 8k+1$ chia $8$ dư $1$ (đpcm)

----------------------

Quay trở lại bài toán:
Đặt $a+1=m^2; 2a+1=n^2$ (trong đó $m,n$ là các số tự nhiên)

$\Rightarrow 2m^2=n^2+1$

$\Rightarrow n^2+1\vdots 2\Rightarrow n$ lẻ

$\Rightarrow n^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow 2m^2=n^2+1$ chia $8$ dư $2$

$\Rightarrow m^2$ lẻ

$\Rightarrow a+1=m^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow a\vdots 8(*)$

Mặt khác:

Một số chính phương lẻ khi chia $3$ có dư là $0$ hoặc $1$

Nếu $m^2$ chia hết cho $3$ thì $a+1\vdots 3\Rightarrow a$ chia $3$ dư $2$

$\Rightarrow n^2=2a+1$ chia $3$ dư $2$ (vô lý)

Do đó $m^2=a+1$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow a\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**)$ mà $(3,8)=1$ nên $a\vdots 24$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Phạm Thu Hằng
7 tháng 11 2016 lúc 17:53

cái này hứu ích nek còn cái nào ko đăng lên cho mik xem vs

Bình luận (0)
Nguyen Nghia Gia Bao
7 tháng 11 2016 lúc 20:46

minhluyen1822

Bình luận (1)
Nguyen Nghia Gia Bao
7 tháng 11 2016 lúc 20:48

333176850380741

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 11 2016 lúc 18:31

Giải:

Gọi số tiền thiết kế, xây thô, hoàn thiện là a, b, c ( a, b, c \(\in\) N* )

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{36}=\frac{c}{62}\) và c - ( a + b ) = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{36}=\frac{c}{62}=\frac{c-\left(a+b\right)}{62-\left(2+36\right)}=\frac{180}{24}=7,5\)

+) \(\frac{a}{2}=7,5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{36}=7,5\Rightarrow b=270\)

+) \(\frac{c}{62}=7,5\Rightarrow c=465\)

Vậy số tiền thiết kế là 15 triệu đồng

số tiền xây thô là 270 triệu đồng

số tiền hoàn thiện là 465 triệu đồng

Bình luận (0)
Aki Tsuki
7 tháng 11 2016 lúc 18:50

Gọi số tiền thiết kế, xây thô, hoàn thiện lần lượt là x,y,z

(x,y,z ϵ N*)

Theo bài ta có: x : y : z = 2 : 36 : 62

hay \(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{36}\) = \(\frac{z}{62}\) và z - (x + y) = 180

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{36}\) = \(\frac{z}{62}\) = \(\frac{z-\left(x+y\right)}{62-\left(2+36\right)}\) = \(\frac{180}{24}\) = 7,5

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=7,5.2\\y=7,5.36\\z=7,5.62\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=15\\y=270\\z=465\end{array}\right.\)

Vây số tiền thiết kế là: 15 triệu đồng

xây thô là: 270 triệu đồng

hoàn thiện là: 465 triệu đồng

Bình luận (0)
Isolde Moria
7 tháng 11 2016 lúc 17:43

Gọi các số tiền thiết kế , xây thô , hoàn thiện lần lượt là a ; b ; c .

Theo đề ra ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{32}=\frac{c}{62}\)

Mà c - a = 180

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{32}=\frac{c}{62}=\frac{c-a}{62-2}=\frac{180}{60}=3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=6\\b=96\\c=186\end{cases}\)

Vậy ...........

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Lightning Farron
7 tháng 11 2016 lúc 18:25

Tại \(x=-\frac{25}{12};y=-3\)

\(D=5\cdot\left(-\frac{25}{12}\right)-7\sqrt{\left(-\frac{25}{12}\right)\cdot\left(-3\right)}+2\cdot\left(-3\right)\)

\(=\frac{-125}{12}-7\sqrt{\frac{25}{4}}+\left(-6\right)\)

\(=-\frac{125}{12}-7\cdot\frac{5}{2}+\left(-6\right)\)

\(=-\frac{125}{12}-\frac{35}{2}+\left(-6\right)\)

\(=-\frac{335}{12}+\left(-6\right)\)

\(=-\frac{407}{12}\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
7 tháng 11 2016 lúc 17:25

a) \(\frac{3x-5}{x+4}=\frac{5}{2}\)

<=> 2(3x-5) = 5(x+4)

<=> 6x-10 = 5x+20

<=> x = 30

b) \(\frac{3x-1}{2x+1}=\frac{3}{7}\)

<=> 7(3x-1) = 3(2x+1)

<=> 21x-7 = 6x+3

<=>15x = 10

<=> x = \(\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Miko
7 tháng 11 2016 lúc 17:36

b) \(\frac{3x-1}{2x+1}=\frac{3}{7} \)

(3x - 1) . 7 = (2x + 1) . 3

21x - 7 = 6x + 3

21x - 6x = 3 + 7

15x = 10

=> x = \(\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)