Ôn tập toán 7

Ánh bình minh ban mai
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2016 lúc 11:55

bạn sướng ghê, mk còn chưa thi xong khocroi

Bình luận (0)
Aki Tsuki
29 tháng 12 2016 lúc 12:46

mk cg thi xog r`, bik điểm lun!!!!!

(k có môn nào 10 phẩy! chỉ có 9.9 là cao nhất!nhưng cos môix 1 môn đc 9.9 thui ak, chán ghê!!! điểm thaaps~ -_- )

chúc bn nhận đc kq cao nha!

Bình luận (35)
Khánh Trình
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
29 tháng 12 2016 lúc 7:55

Gọi số cần tìm là a,b,c

Theo bài ra ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

\(\frac{c}{4}=\frac{a}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{35}=\frac{c}{28}\)

Đặt \(\frac{a}{21}=\frac{b}{35}=\frac{c}{28}=k\)

\(\Rightarrow a=21k\);\(b=35k\);\(c=28k\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b,c\right)=7.4.3.5.k=420k\)

\(\Rightarrow k=1260:420=3\)

\(\Rightarrow a=3.21=66\)

\(\Rightarrow b=3.35=105\)

\(\Rightarrow c=3.28=84\)

Vậy 3 số cần tìm lần lượt là 66;105;84

Bình luận (3)
Khánh Trình
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
29 tháng 12 2016 lúc 8:54

bn này nhất định thi vio.. bài này khó, mk làm tắt nhưng mk chắc bn hiu

sh1 -sh2 = 1,8

h1-h2 = 0,6

=> 1,8/s = 0,6 => s = 3m2

Bình luận (0)
Adina Amy
Xem chi tiết
Hải Ngân
29 tháng 12 2016 lúc 6:22

Ta có:\(2^{600}=\left(2^6\right)^{100}=64^{100}\)

\(7^{200^{ }^{ }}=\left(7^2\right)^{100}=49^{100}\)

\(64^{100}>49^{100}\)

Suy ra: \(2^{600}>7^{200}\)

Bình luận (0)
Hải Ngân
29 tháng 12 2016 lúc 6:26

Ta có: \(2^{600}=\left(2^6\right)^{100}=64^{100}\)

\(7^{200}=\left(7^2\right)^{100}=49^{100}\)

\(64^{100}>49^{100}\)

Suy ra: \(2^{600}>7^{200}\)

Bình luận (0)

Ta có:

2600 = 23 . 200 = (23)200 = 8200

Mà 8200 > 7200

Nên 2600 > 7200.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2016 lúc 6:55

theo mk thì bài của bạn làm kết quả đúng nhưng bn trình bày vẫn chưa đc hợp lí, mỗi bước xuống dòng bn phải có dấu suy ra, kết luận đang còn thiếu, kết luận ko có trừ 0,25 điểm, đặt dấu bằng là sai trừ 0,25 điểm.

Bình luận (0)
Người iu JK
30 tháng 12 2016 lúc 13:12

bạn học lp mấy z mà trình bày bài tìm x ntn

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Lightning Farron
28 tháng 12 2016 lúc 22:30

\(\frac{x-7}{2005}+\frac{x-6}{2006}=\frac{x-5}{2007}+\frac{x-4}{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{x-7}{2005}-1+\frac{x-6}{2006}-1=\frac{x-5}{2007}-1+\frac{x-4}{2008}-1\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2005}+\frac{x-2012}{2006}=\frac{x-2012}{2007}+\frac{x-2012}{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2005}+\frac{x-2012}{2006}-\frac{x-2012}{2007}-\frac{x-2012}{2008}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2012=0\). Do \(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\ne0\)

\(\Rightarrow x=2012\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 12 2016 lúc 22:33

\(\frac{x-7}{2005}+\frac{x-6}{2006}=\frac{x-5}{2007}+\frac{x-4}{2008}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-7}{2005}-1\right)+\left(\frac{x-6}{2006}-1\right)=\left(\frac{x-5}{2007}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2008}-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2005}+\frac{x-2012}{2006}=\frac{x-2012}{2007}+\frac{x-2012}{2008}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2005}+\frac{x-2012}{2006}-\frac{x-2012}{2007}-\frac{x-2012}{2008}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{2005}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x-2012=0\)

\(\Rightarrow x=2012\)

Vậy \(x=2012\)

Bình luận (0)
Hải Long
Xem chi tiết
Giang Tran Ha
Xem chi tiết
đào thị hoàng yến
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Hào
28 tháng 12 2016 lúc 21:51

Chưa nè, còn môn Lý mai thi nữa ^^ Bạn thì sao?

Bình luận (1)
Trần Minh Anh
28 tháng 12 2016 lúc 22:10

mik thi rui bn!

Bình luận (0)
Người iu JK
30 tháng 12 2016 lúc 13:12

mk sang hk2 đc gần 1 tuần oy

Bình luận (1)
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 12 2016 lúc 22:27

\(\frac{x-5}{1}+\frac{x-5}{2}+\frac{x-5}{3}+\frac{x-5}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\ne0\)

\(\Rightarrow x-5=0\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

Bình luận (0)
Lightning Farron
28 tháng 12 2016 lúc 21:51

\(\frac{x-5}{1}+\frac{x-5}{2}+\frac{x-5}{3}+\frac{x-5}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\). Do \(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\ne0\)

\(\Rightarrow x=5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
28 tháng 12 2016 lúc 21:54

\(\frac{X-5}{1}+\frac{X-5}{2}+\frac{X-5}{3}+\frac{X-5}{4}=0\)

=>x-5(\(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\))=0

\(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}>0\)

=>x-5=0

=>x=5

Bình luận (0)