Ôn tập toán 7

linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Shunya Shiraishi
30 tháng 12 2016 lúc 19:32

Vì 2x là 1 lũy thừa có cơ số chẵn => 2x là số chẵn( 2x là số lẻ khi x=0 thì 2x=1)

Tương tự 5y có cơ số lẻ => 5y là số lẻ (ko có trường hợp 5y chẵn)

Mà 124 là số chẵn , 2x + 124=số lẻ (là 5y)

Vì thế nên 2x phải là số lẻ . Khi đó x = 0 nên thì 2x=1

Ta có: 1 + 124=5y => 5y=125

=> 5y=53

=> y=3

Vậy x=0; y=3

Bình luận (0)
Trần Thị Hiền
30 tháng 12 2016 lúc 18:40

\(5^y\)là số lẻ, 124 là số chẵn=>\(2^x\) lẻ=>x=0

Thay x=0 vaò ta có:

1+124=\(5^y\)

=> 125=\(5^y\)

=>\(5^2\)=\(5^y\)

=> y =2

Vậy x=0, y=2

Bình luận (1)
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Võ Thị Giang
30 tháng 12 2016 lúc 17:25

Mình thì chưa thi lun

Tuần sau mới thi

Bình luận (5)
_ Yuki _ Dễ thương _
30 tháng 12 2016 lúc 17:25

mk thi xong hết rùi nè, sáng nay ms đi sơ kết HKI về đóa

mk đc hs giỏi, TB HKI : 9,6

Bình luận (6)
Trần Đăng Nhất
30 tháng 12 2016 lúc 17:30

tui thi xong hết rồi biết điểm nhưng quên rồioho

Bình luận (9)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Aki Tsuki
30 tháng 12 2016 lúc 15:19

a/ Ta có: AB = AC (gt)

mà AE = BE(gt) ; AF = CF(gt)

=> AE = BE = AF = CF

Xét \(\Delta ABF\)\(\Delta ACE\) có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{A}:Chung\)

AF = AE (cmt)

=> \(\Delta ABF=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

=> BF = CE(2 cạnh tương ứng)(đpcm)

b/ Vì AB = AC(gt)

=> \(\Delta ABC\) cân

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta BEC\)\(\Delta CFB\) có:

BE = CF(đã cm)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

BC: Cạnh chung

=> \(\Delta BEC=\Delta CFB\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\) (2 cạnh tương ứng)(1)

Xét \(\Delta BEG\)\(\Delta CFG\) có:

\(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}\) (từ (1))

BE = CF (ý a)

\(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\) (2 góc tương ứng do \(\Delta ABF=\Delta ACE\) )

=> \(\Delta BEG=\Delta CFG\left(g-c-g\right)\left(đpcm\right)\)

c/ Gọi D là giao điểm của AG (kéo dài) và BC

Xét \(\Delta ABG\)\(\Delta ACG\) có:

AG: Cạnh chung

GB = GC(2 cạnh tương ứng do \(\Delta BEG=\Delta CFG\) )

AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABG=\Delta ACG\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\) có:

AD: Cạnh chung

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\left(cmt\right)\)

AB = AC (gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AD\perp BC\)

mà AD là đường kéo dài của AG

=> AG \(\perp\) BC (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
31 tháng 12 2016 lúc 16:22

\(\frac{x^2+2y^2}{300}=\frac{x^2-2y^2}{294}=\frac{x^2+2y^2+x^2-2y^2}{300+294}=\frac{2x^2}{594}=\frac{x^2}{297}=\frac{x^2+2y^2-x^2+2y^2}{300-294}=\frac{4y^2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{297}=\frac{4y^2}{6}=\frac{2y^2}{3}\Rightarrow\frac{x^2}{2y^2}=\frac{297}{3}=99\Rightarrow\frac{x^2}{y^2}=99:\frac{1}{2}=\frac{99}{2}\)

Vậy \(\frac{x^2}{y^2}=\frac{99}{2}\)

Bình luận (2)
Trần Đăng Nhất
30 tháng 12 2016 lúc 14:13

Nguyễn Huy Tú Giải giúp mình bài này nhé.

Bình luận (4)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 1 2017 lúc 19:48

undefined

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 12 2016 lúc 19:21

Giải:

Gọi 3 số đó lần lượt là a, b, c \(\left(a,b,c\in Q\right)\)

Ta có: \(a^3+b^3+c^3=-1009\)

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{6}\)

\(\frac{a}{c}=\frac{4}{9}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)

Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}=k\)

\(\Rightarrow a=4k,b=6k,c=9k\)

Lại có: \(a^3+b^3+c^3=-1009\)

\(\Rightarrow\left(4k\right)^3+\left(6k\right)^3+\left(9k\right)^3=-1009\)

\(\Rightarrow4^3.k^3+6^3.k^3+9^3.k^3=-1009\)

\(\Rightarrow\left(4^3+6^3+9^3\right).k^3=-1009\)

\(\Rightarrow k^3.1009=-1009\)

\(\Rightarrow k^3=-1\)

\(\Rightarrow k=-1\)

+) \(a=-1.4=-4\)

+) \(b=-1.6=-6\)

+) \(\frac{c}{9}=-1\Rightarrow c=-9\)

\(\Rightarrow a+b+c=\left(-4\right)+\left(-6\right)+\left(-9\right)=-19\)

Vậy tổng của 3 số là -19

Bình luận (1)
Lightning Farron
30 tháng 12 2016 lúc 18:48

Gọi 3 số đó lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)

Theo đề bài ta có:

Tổng các luỹ thừa bậc 3 của 3 số là -1009 nên \(a^3+b^3+c^3=-1009\)

Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là \(\frac{2}{3}\) nên \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{6}\left(1\right)\)

Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ ba là \(\frac{4}{9}\) nên \(\frac{a}{c}=\frac{4}{9}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\Leftrightarrow\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{216}=\frac{c^3}{729}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}=\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{216}=\frac{c^3}{729}=\frac{a^3+b^3+c^3}{64+216+729}=\frac{-1009}{1009}=-1\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{a^3}{64}=1\Rightarrow a^3=64\Rightarrow a=4\\\frac{b^3}{216}=1\Rightarrow b^3=216\Rightarrow b=6\\\frac{c^3}{729}=1\Rightarrow c^3=729\Rightarrow c=9\end{matrix}\right.\)

Tổng 3 số đó là \(a+b+c=4+6+9=19\)

Bình luận (2)
Sarah Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
30 tháng 12 2016 lúc 14:07

Mình làm bài cuối nha:

a/ Xét \(\Delta OAI\)\(\Delta OBI\) có:

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOI}\) = \(\widehat{BOI}\) (vì OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\) )

OI là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAI=\Delta OBI\left(c.g.c\right)\)

b/ Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta BOH\) có:

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}\) = \(\widehat{BOH}\) (OH là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\) )

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta BOH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AH=BH\) (2 cạnh tương ứng bằng nhau)

Mà H nằm giữa A và B \(\Rightarrow\) H là trung điểm của AB

Bình luận (4)
Aki Tsuki
30 tháng 12 2016 lúc 15:35

Bài 1: dễ k lm nx!

Bài 2: 1) Tìm x, biết:

a/ \(x-\frac{2}{5}=\frac{3}{8}\)

=> \(x=\frac{3}{8}+\frac{2}{5}=\frac{15+16}{40}\)

=> \(x=\frac{31}{40}\)

Vậy....

b/ \(\left|x-\frac{2}{5}\right|=\frac{5}{6}\)

+) \(x-\frac{2}{5}=\frac{5}{6}\)

=> \(x=\frac{5}{6}+\frac{2}{5}=\frac{25+12}{30}\)

=> \(x=\frac{37}{30}\)

+) \(x-\frac{2}{5}=\frac{-5}{6}\)

=> \(x=\frac{-5}{6}+\frac{2}{5}=\frac{-25+12}{30}\)

=> \(x=\frac{-13}{30}\)

Vậy.........

2) Giải:

Gọi 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a,b,c (a,b,c > 0)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\) và a + b + c = 27

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{27}{9}=3\)

=> \(\left[\begin{matrix}a=3.4\\b=3.3\\c=3.2\end{matrix}\right.\) => \(\left[\begin{matrix}a=12\\b=9\\c=6\end{matrix}\right.\)

Vậy......................................

Bình luận (0)
Aki Tsuki
30 tháng 12 2016 lúc 15:45

Bài 3:

a/ Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta co công thức:

y = kx hay 6 = k2

=> k = \(\frac{6}{2}=3\)

b/ Biểu diễn y theo x:

y = 3x

c/ Cho x = 1

=> y = 3 . 1 = 3

=> A(1;3)

Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A

Hình vẽ:

-1 1 2 3 -1 -2 1 2 3 y x A O

Bình luận (0)
Chí Tiến
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
30 tháng 12 2016 lúc 11:25

\(A=1+5+5^2+5^3+....+5^{49}+5^{50}\)

\(5A=5+5^2+5^3+5^4+.....+5^{50}+5^{51}\)

\(5A-A=5+5^2+5^3+5^4+......+5^{50}+5^{51}-\left(1+5+5^2+5^3+......+5^{49}+5^{50}\right)\)

\(4A=5+5^2+5^3+5^4+......+5^{50}+5^{51}-1-5-5^2-5^3-5^4-.....-5^{49}-5^{50}\)

\(4A=5^{51}-1\)

\(A=\frac{5^{51}-1}{4}\)

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
30 tháng 12 2016 lúc 10:29

v = sh

sh1 - sh2 = 2,4 => s = 2,4/(h1-h2) (1)

mà h1 - h2 = 0,8 (2)

=> thay (2) vào (1) s = 2,4/0,8 = 3m2

( Đặng yến linh - độc quyền violympic lop7+8)

Bình luận (2)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
30 tháng 12 2016 lúc 10:06

x1 = -0,9 mk mới giải cho Quỳnh lưu thị ngọc cách đây 1h

Bình luận (1)
Đặng Yến Linh
30 tháng 12 2016 lúc 10:19

để mk làm cho nhanh

x1/y1 = x2/y2

x1 = x2y1/y2 = (-6.2/5)/24/9 = -9/10 = -0,9

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 12 2016 lúc 9:49

Giải:

Gọi số tiền thưởng của 3 người lần lượt là a, b, c \(\left(a,b,c>0\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)\(a+b=7,2\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{7,2}{8}=0,9\)

+) \(\frac{a}{3}=0,9\Rightarrow a=2,7\)

+) \(\frac{b}{5}=0,9\Rightarrow b=4,5\)

+) \(\frac{c}{7}=0,9\Rightarrow c=6,3\)

\(\Rightarrow a+b+c=13,5\)

Vậy tổng số tiền thưởng của 3 người là 13,5 triệu đồng

Bình luận (0)