Ôn tập toán 7

Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
Trang Thiên
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Chipp
Xem chi tiết
Trương Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Linh
Xem chi tiết
Inosuke Hashibira
4 tháng 4 2020 lúc 18:24

A B C D E M N H O

Bài làm

a) Xét tam giác AHB có:

Theo tính chất góc ngoài của tam giác có:

\(\widehat{AHB}+\widehat{ABH}=\widehat{BAM}\)

Hoặc \(\widehat{AHB}+\widehat{ABH}=\widehat{DAM}+\widehat{BAD}\)

hay \(\widehat{ABH}+90^0=\widehat{DAM}+90^0\)

<=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DAM}\)

Xét tam giác AHB và tam giác DMA có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AMD}\left(=90^0\right)\)

Cạnh huyền AB = AD ( Do tam giác ABD vuông cân tại A )

Góc nhọn: \(\widehat{ABH}=\widehat{DAM}\)

=> Tam giác AHB = tam giác DMA ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DM = AH (1)

b) Xét tam giác AHC có:

Theo tính chất góc ngoài của tam giác có:

\(\widehat{AHC}+\widehat{ACH}=\widehat{CAN}\)

hoặc \(90^0+\widehat{ACH}=90^0+\widehat{NAE}\)

<=> \(\widehat{ACH}=\widehat{NAE}\)

Xét tam giác AHC và tam giác ENA có:

\(\widehat{ENA}=\widehat{AHC}=\left(90^0\right)\)

Cạnh huyền: AC = AE ( Do tam giác AEC cân tại A )

góc nhọn: \(\widehat{ACH}=\widehat{NAE}\) ( cmt )

=> Tam giác AHC = tam giác ENA ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> EN = AH (2)

Từ (1) và (2) => DM = EN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Hàng Đức EU
4 tháng 4 2020 lúc 17:05

đề bài giống mik nhưng mik hông biết giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
___Vương Tuấn Khải___
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 2 2020 lúc 20:04

Lời giải:

Giả sử đa thức cần tìm là $f(x)=ax^2+bx+c$

Cho $x=0$:

$f(0)-f(-1)=0\Leftrightarrow c-(a-b+c)=0\Leftrightarrow -a+b=0(1)$

Cho $x=1$:

$f(1)-f(0)=1\Leftrightarrow a+b+c-c=1\Leftrightarrow a+b=1(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow a=b=\frac{1}{2}$

Vậy $f(x)=\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x+c$ với $c$ là số thực bất kỳ.

Áp dụng tính tổng:

$f(1)-f(0)=1$

$f(2)-f(1)=2$

$f(3)-f(2)=3$

....

$f(n)-f(n-1)=n$

Cộng theo vế:

$\Rightarrow f(n)-f(0)=1+2+3+..+n$

$\Leftrightarrow \frac{1}{2}n^2+\frac{1}{2}n+c-c=S$

$\Leftrightarrow \frac{n(n+1)}{2}=S$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
28 tháng 2 2020 lúc 16:07

Lời giải:

Giả sử đa thức cần tìm là $f(x)=ax^2+bx+c$

Cho $x=0$:

$f(0)-f(-1)=0\Leftrightarrow c-(a-b+c)=0\Leftrightarrow -a+b=0(1)$

Cho $x=1$:

$f(1)-f(0)=1\Leftrightarrow a+b+c-c=1\Leftrightarrow a+b=1(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow a=b=\frac{1}{2}$

Vậy $f(x)=\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x+c$ với $c$ là số thực bất kỳ.

Áp dụng tính tổng:

$f(1)-f(0)=1$

$f(2)-f(1)=2$

$f(3)-f(2)=3$

....

$f(n)-f(n-1)=n$

Cộng theo vế:

$\Rightarrow f(n)-f(0)=1+2+3+..+n$

$\Leftrightarrow \frac{1}{2}n^2+\frac{1}{2}n+c-c=S$

$\Leftrightarrow \frac{n(n+1)}{2}=S$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi
Xem chi tiết