Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 5 2017 lúc 17:22

chịu

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Chi
7 tháng 8 2017 lúc 7:29

mk k dịch được

limdim

Bình luận (0)
pham thi phuong thao
26 tháng 2 2018 lúc 15:17

bn viết j vậy khó đọc

bucminhbucminhbucminh

Bình luận (0)
Phạm Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 5 2017 lúc 9:14

Hè rồi, hôm nay mẹ cho tôi đi ra thành phố chơi, nhưng tôi lại từ chối, vì sao tôi lại từ chối nhỉ? Hiếm cho dịp thảnh thơi nghỉ ngơi thế này, tôi muốn ra bờ sông Đại Nga để ngắm nó thật kĩ, suy nghĩ thật nhiều về những gì mình làm được và hạn chế trong năm học vừa qua. Tôi tản bộ trên con đường làng dài và hẹp, đôi khi còn đung đưa theo tiếng ve, nhảy múa trên đường nữa chứ, đi trên con đường này mà nhớ tới kỉ niệm thơ ấy khi mẹ cõng tôi đi khắp con đường làng này mà vui vẻ làm sao. Đến cầu Đại Nga, dưới cầu là dòng sông Đại Nga có dòng nước xanh biếc, sóng cuồn cuồn mạnh như hổ gầm vậy. Hai bên sông có những cây dừa xanh rì rào nhìn lắng đọng tâm hồn. Nhưng đôi khi tôi thấy có một vài con cá chết dưới nước sông. Ôi! Thật là ô nhiễm môi trường nước. Sao những con người quanh đây không dọn đi nhỉ? Theo năm tháng, bên cạnh dòng sông Đại Nga còn có bờ đá to, bên trên là những thảm rêu mịn màng nữa chứ. Quanh đó tiếng ve kêu, tiếng chim hót hòa cùng tiếng nhạc làm cho thêm sôi động, cảm giác cả cây công cũng muốn nhảy múa và có một tâm hồn riêng. Thôi, muộn rồi, hứa với mẹ về nấu cơm, tạm biệt cầu và sông "Ta sẽ quay lại thăm chúng bay sớm!"."Tôi sẽ quay lại thăm các bạn vào một ngày không xa

Bình luận (0)
Phạm Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 5 2017 lúc 9:24

Hè rồi, tôi đã được nghỉ hè, những cây cối trong vườn chắc cũng đang nghỉ hè đó các bạn ạ! Không những thế ong bướm, muôn thú cũng đang nghỉ ngơi trước khi vào thu hoạt động nhiệt tình và cật lực. Hôm này rảnh không phải học thêm,tôi mang cơm ra vườn cho mẹ ăn nên tiện thể (nhân tiện)thăm mảnh vườn nhỏ bé này. Tôi ngỡ ngàng trước sự sinh trưởng và phát triển nhanh chóng của sự vật nơi đây. Cái cây đa này tôi mới trồng năm ngoái mà giờ đây có cao vậy rồi. Những khóm hoa xinh đẹp kia là những khóm hoa cuối cùng ba trồng tặng mẹ trước khi rời xa mẹ và tôi mãi mãi, đã hơn 10 năm mà chúng vẫn đầy sức sống thế sao? Ô kìa chú ong, nhìn kìa cô bướm, sao cô chú lại vẫn chưa nghỉ hè nhỉ?(Không những thế ong bướm, muôn thú cũng đang nghỉ ngơi không hợp lí  ) Cô chú thật chăm chỉ. Trên cây những bé chim đang nằm gọn trong tổ mà ba mẹ chúng mới làm. Mẹ tôi đâu rồi, thì ra mẹ đang ngắm cây cau, đó là kỉ vật cuối cùng mà ông ngoại tặng mẹ trước khi ông lâm chung. Khung cảnh vườn cây về hè thật đẹp. Nếu bạn đến Bảo Lộc đừng quê ghé thăm nơi đây nhé, tôi sẽ đưa bạn tham quan.

Bình luận (0)
Ánh Sáng Kim Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 5 2017 lúc 9:37

"Tre già măng mọc" đã là câu nói dân gian mang ý nghĩa sinh tồn, ý nghĩa to lớn. Đảng và Nhà nước ta đã áp dụng điều đó để xây dựng hình tượng huy hiệu đội có hình măng mọc. Chúng ta hiểu rằng: Trẻ em là mầm măng non của đất nước. Thế hệ em trẻ em hôm nay sẽ là thế hệ tre già ngày mai, trẻ em học tập rèn, luyện đem những kiến thức ấy để góp phần xây dựng đất nước tươi đẹp hơn.

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Thư
27 tháng 9 2017 lúc 11:08
Tùng! Tùng! Tùng! Tiếng trống trường vang lên như thường vẫn thế ở bất cứ ngôi trường phổ thông nào, nhưng sao khi đứng trong sân trường này, ngôi trường Trung học cơ sở Nam Hồng, em lại thấy bồi hồi đến thế.

Nỗi bồi hồi có lẽ bởi những cảm xúc đan xen trong tâm trạng rối bời của một cô bé bắt đầu chân ướt chân ráo bước vào một thế giới khác, thế giới mình sẽ lớn hơn một chút của ngày cấp một, tự lập hơn một chút của những ngày ba mẹ còn phải đưa tới trường.

Ngôi trường to và đẹp quá! Chúng em có một khoảng sân rộng để vui đùa, có cả ghế đá của những lớp thầy cô và anh chị đi trước tặng lại nhà trường để ngồi nghi ngơi trong giờ giải lao. Xà cừ, bằng làng, bàng hay phượng có lẽ đã đứng đó mấy chục năm rồi, đã chia sẻ buồn vui cùng bao thế hệ học trò, và chứng kiến những đổi thay của trường lớp. Những cây phượng cành lá xum xuê, khẳng khiu như thể có hàng trăm cánh tay vuơn ra ôm lấy hoa và tán lá. Hè lại đến, hoa phượng nở đỏ rực một góc trời, sắc xanh của lá càng làm những chùm hoa thêm sức sống. Lũ học trò nghịch ngợm như chúng em vẫn đua nhau nhặt cánh phượng ép vào trang vở rồi làm thành những chú bướm ngộ nghĩnh dành tặng bạn bè. Người bạn thân thiết nhất của lớp em là một cây bằng lăng cũng đang mùa đua sắc, tán cây xòe mát một góc hiên, trông hệt như một chiếc ô màu tím khổng lồ. Mấy bác bàng già lặng lẽ một góc trời, yên lặng ngắm nhìn lũ quỷ học trò nào là nhảy dây, đá cầu, chơi chuyền...

Rẽ những tán cây xanh đầy sức sống chính là lớp học của chúng em đó! Hai dãy nhà hai tầng khang trang như hai cánh tay khổng lồ mà ở giữa là khu nhà Hiệu bộ, nơi làm việc của Ban Giám hiệu và phòng nghỉ giải lao của các thầy cô giáo. Lớp học với bảng đen, phấn trắng là người bạn thân thiết của chúng em, ngày ngày thầy cô vẫn bóng dáng quen thuộc đó với bảng với phấn đưa chúng em đến những chân trời tri thức.

Sẽ tiếp tục là một hành trình dài để khám phá và trải nghiệm những đổi thay của mỗi góc sân, khoảng trời, mỗi lớp học nhưng có một điều có lẽ không thay đổi, tình yêu với mỗi khoảnh khắc, mỗi ngôi trường của tuổi học trò. Trong em, có một tình yêu như thế với ngôi trường thân thương của mình.

Mik ko bít trường của bạn như mà có bài này là được rồi đúng kongoam


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
11 tháng 7 2017 lúc 21:59

rất tiếc, bn ở trường THCS Triệu Hòa nên không biết trường của bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 5 2017 lúc 16:24

_ Văn cx k hay cho lắm , thôi thì tham khảo :v _

Đêm nay Bác ngồi đó

Đêm nay Bác ko ngủ

Vì một lẽ thường tình

Bác là HCM.

Đây là khổ thơ cuối của bài " Đêm nay Bác ko ngủ " của tác giả Minh Huệ . Đoạn thơ này đã nâng ý nghĩa của câu chuyện lên một tầng khái quát mới , giúp cho người đọc , người nghe hiểu đc chân lí đơn giản mà lớn lao : Bác ko ngủ là một lẽ thường tình , Bác ko ngủ vì lo việc dân , lo việc nước , Bác đã nguyện hi sinh cả cuộc đời của mình cho nền độc lập dân tộc , hi sinh cả cuộc đời của mình cho sự ấm no của nhân dân . Vâng , Người thật vĩ đại , Người thật cao quý . Và hiếm ai có thể hiểu đc lẽ sống của Người " Nâng niu tất cả chỉ quên mình " !

Bình luận (0)
hathuhuong
18 tháng 5 2017 lúc 15:50

doan tho noi len 1 dem ko ngu cua bac o chien khu.noi len viec bac cham soc cho chien si.1 dem nay chi la 1 dem trong vo van nhung dem ko ngu khac cua bac.noi len viec bac ko ngu rat deu dan va thuong xuyen.con dau la dien dat cua cau dook

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hằng
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 5 2017 lúc 16:31

Trước hết thì chúng ta hãy điểm lại hai loại phó từ được học ở chương trình Ngữ văn 6 nhé ( fai nhớ lại ms bt đc các loại phó từ mà đặt câu ). Chúng ta có 2 loại phó từ lớn :

- Phó từ đứng trước động từ , tính từ

- Phó từ đứng sau động từ , tính từ

( Để hiểu rõ hơn , vui lòng liên hệ với địa chỉ " SGK ngữ văn 6 tập 2 trang 14 )

Và bây giờ là màn đặt câu :)

* Loại 1 : Phó từ đứng trc động từ , tính từ

- Mùa xuân thật là đẹp !

- Bạn Đạt đang đá bóng.

* Loại 2 : Phó từ đứng sau động từ , tính từ

- Chiếc áo này đẹp lắm !

- Anh đừng trêu vào .... Anh fai sợ

Bình luận (0)
Giang Vu thi chau
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
2 tháng 5 2017 lúc 14:21

- Tác giả sử dụng các động từ , tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư thế hi sinh của Lượm vừa hiện thực , vừa lãng mạn .

- Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương , tay chú nắm chặt bông lúa như muốn níu là quê hương , níu lấy tính mạng của mình để còn bảo vệ đất nước đang sắp bị diệt vong .

- Đất quê hương , " lúa thơm mùi sữa " của quê hương như đang ôm ấp , ru vào giấc ngủ dài của Lượm . Linh hồn bé nhỏ đã hòa vào quê hương đất nước yêu mến.

Bình luận (0)