Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Nguyễn Trần Ngọc Thư
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
5 tháng 10 2018 lúc 19:46

Ý nghĩa hình tượng thần Kim Quy- Rùa Vàng.

Hình tượng Kim Quy- Rùa Vàng là một Phúc thần, thượng đẳng thần. Vị thần này nằm trong tứ " linh": Long, li, quy, phượng. Thần kim quy đã từng giúp An Dương Vương xây dựng thành Cổ Loa và giữ nước, nay lại trở lại để giúp vua và nước Đại Việt. Vị thần này thể hiện sức mạnh, sự sáng suốt, trầm tĩnh của nhân dân ta trong lịch sử dựng và giữ nước.

Tại sao khi nhận gươm ở Thanh Hóa mà trả gươm lại ở Hà Nội?

Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa vì ở đây là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa và chiến thắng ở Đông Đô( nay là Hà Nội) nên mới lấy lại kiếm ở đó. Nếu nhân kiếm ko phải ở hồ Tả Vọng thì sẽ ko có tên gọi Hồ Gươm, Hồ Hoàn Kiếm. Hoàn kiếm thần ở hồ Tả Vọng là để mở ra một thời kì mới ở thủ đô, mở ra trung tâm chính trị vươn ra cả khắp đất nước.

Bình luận (0)
Thảo Phương
5 tháng 10 2018 lúc 21:41

Bổ sung:Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết này sẽ bị giới hạn. Bởi vì lúc này, Lê Lợi đã về kinh thành Thăng Long là thủ đô, tượng trưng cho cả nước. Việc trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng yêu hòa bình và tinh thần cảnh giác của cả nước, của toàn dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Thư
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
5 tháng 10 2018 lúc 16:26

Ý nghĩa truyện Sơn Tinh Thủy Tinh.

- Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta vào tháng 7, tháng 8.

- Thể hiện ước mơ muốn chế ngự thên tai của người Việt cổ.

-Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
5 tháng 10 2018 lúc 16:27

- Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
- Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.
==> Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

Bình luận (0)
VKook
1 tháng 12 2018 lúc 21:40

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là truyền thuyết của dân gian xưa kể về những hiện tượng thiên nhiên, thiên tai xảy ra trong cuộc sống. Truyện xoay quanh hai nhân vật chính là Sơn Tinh, Thủy Tinh tranh giành Mỵ Nương về làm vợ. Trong cuộc giao chiến tranh giành vợ đó có rất nhiều những yếu tố kì ảo, tưởng tượng đã xuất hiện.

Với Sơn Tinh chính là vị thần núi cai quản núi rừng, di dời những ngọn núi để ngăn cản dòng nước dâng lên. Nước lên bao nhiêu Sơn Tinh cho nâng núi lên bấy nhiêu. Đây chính là hình ảnh đại diện cho những nhân dân xưa với khát vọng cai trị thiên nhiên.

Với Thủy Tinh cai quản biển cả có khả năng hô phong hoán vũ, Thủy Tinh chính là đại diện cho hiện tượng thiên nhiên mưa bão, lũ lụt đe dọa đến tính mạng con người xảy ra hàng năm.

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh truyền thuyết mang nhiều yếu tố kì ảo, tưởng tượng của người xưa nhằm giải thích cho những hiện tượng thiên nhiên xưa, đồng thời thể hiện ước mơ chế ngự, chiến thắng thiên nhiên của ông cha thuở xưa.

Bình luận (2)
Lê Kiều Quỳnh Như
Xem chi tiết
Giang
4 tháng 10 2018 lúc 23:16

Bạn tham khảo thêm ạ

Câu 1:

“Nhiều người cho rằng, Thủy Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa nước lũ, còn Sơn Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa tinh thần, ý chí, khả năng và thành quả chống bão lụt của nhân dân.

Không hoàn toàn như vậy, Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.

Cơn giận lưu niên “năm năm báo oán, đời đời đánh ghen” của Thủy Tinh là sự phản ánh và lí giải vô cùng độc đáo, tài tình hiện tượng bão lụt hàng năm (mang tính chu kì) của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.

Chi tiết Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiều Sơn Tịnh cũng dâng núi Tản Viền cao lên bấy nhiều thật nên thơ và độc đáo. Đó là ước mơ nhưng đồng thời cũng có nhiều tính hiện thực. Bởi vi trừ nạn hồng thủy ra, không có trận lụt nào có thể dâng nước lên cao hơn núi Ba Vì. Nếu không như vậy thì làm sao người Việt có thể tồn tại được đến ngày nay?”

* Nguồn: Câu hỏi của Tram Vo - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến

Câu 2:

Thạch Sanh là một nhân vật đại diện cho chính nghĩa. Thạch Sanh là điển hình của người tốt trong xã hội. Luôn bao dung, vị tha với mẹ con Lí Thông, dũng cảm khi dám đương đầu với mọi thử thách, nhân vật Thạch Sanh đã vạch trần bộ mặt thật xảo trả của mẹ con Lí Thông và châm biếm họ. Nhân vật Thạch Sanh là hình tượng nhân vật mà trả con thời này thường xuyên thay đổi.

* Nguồn: Câu hỏi của Trần Phương Thảo - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (1)
thanh nguyễn
1 tháng 12 2018 lúc 20:02

1.tui thấy truyện này muốn nói lên là ước mơ chế ngự bão lụt của người việt cổ ta

nói cho ta về nguyên nhân lũ lụt hằng năm

2.hình tượng của thạch sanh oai phong lẫm liệt,dũng cảm ko sợ chết cuẩ thạch sanh

Bình luận (2)
Lê Kiều Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 10 2018 lúc 22:46

1)+bánh chưng bánh giày

+con rồng cháu tiên

+thánh giong

+sơn tinh thủy tinh

+sự tích hồ gươm

2)​- Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong sáng vô cùng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn. Còn Lí Thông là kẻ vong ân bội nghĩa, xảo trá, gian ác, thấp hèn. Hình tượng nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông đại diện cho hai thái cực thiện và ác.
- Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.

3)Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. Thánh Gióng là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc. tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).

4) Tuổi thơ mỗi chúng ta gắn liền với những câu truyện cổ tích ,truyện truyền thuyết thần kì.Và lớn lên ,chúng ta lại được học về chúng nơi giảng đường học tập.Từ đó mà những câu chuyện ấy đã để lại trong em những ấn tượng và xúc cảm đặc biệt.Những câu chuyện về nàng Tâm , chàng Sọ Dừa ......với số phận bất hạnh nhờ có sự giúp đỡ của thế lực thần linh đã đứng lên giành lại hạnh phúc ,những gì vốn thuộc về mình.Rồi những câu chuyện truyền thuyền gắn liền với hình ảnh các vị anh hùng dân tộc,sự kiện lịch sử vĩ đại.....Qua các truyền thuyết và truyện cổ tích mà em đã học,em học tập được nhiều bài tập quy giả,cảm thông với những số phận đáng thương,,nhớ ơn các vị anh hùng...

5)

*Tiếng đàn:

-Giup nhân vật được giải oan,giải thoát nhờ có tiếng đàn của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm,nhờ đó mà Lí Thông bị vạch mặt.Điều đó thể hện ước mơ về công lí.

-Làm 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng.Đây đại diện cho cái thiện và lòng yêu chuộng hòa bình

*Niêu cơm:

-Sự tài giỏi của Thạch Sanh

-Thể hiện tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Mai
6 tháng 10 2018 lúc 15:13

bạn ơi mấy câu này đều có ở hoc24 rồi, bạn lên xem nhé.

Mình vừa trả lời câu hỏi ''nêu ý nghĩa của cây dàn thần'' cua bạn''Lê Ngọc Loan đó''

các bạn nhớ tích cho mình nhé.Mình mới tham gia lên chưa có GP nào.

Bình luận (1)
thanh nguyễn
1 tháng 12 2018 lúc 20:15

1.các truyện tt mà tui đã học là bài con rồng cháu tiên,bánh chưng bánh giầy,sơn tinh thủy tinh,thánh gióng,sự tích hồ gươm.

2.tui thấy nhân vật thạch sanh tốt bụng thật thà,dũng cảm ko ngần ngại trước khó khăn ,ko bội nghĩa

còn nhân vật lí thông vong ân bội nghĩa,ko sống chung thủy

luôn dả dối

3.nhân dân ta muốn gửi gắm là muốn thánh gióng đánh giặc ngoại sâm để cứu nước

thôi nhé hai câu cuối mk ko đủ thời gian làm khi nào mk rảnh mk làm cho !

Bình luận (0)
Trang A. R. M. Y
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 10 2018 lúc 11:59

thánh gióng:

chống giặc ân

bánh chưng bánh giầy :

nguồn gốc hai loại bánh

con rồng cháu tiên:

nguồn gốc của con người vn

sự tích hồ gươm:

giải thích nguồn gốc của hồ gươm

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm Nhung
3 tháng 1 2020 lúc 22:08

thánh gióng:

chống giặc ân

bánh chưng bánh giầy :

nguồn gốc hai loại bánh

con rồng cháu tiên:

nguồn gốc của con người vn

sự tích hồ gươm:

giải thích nguồn gốc của hồ gươm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Vy
Xem chi tiết
Thảo Vy
3 tháng 10 2018 lúc 21:12

ai cung Sư Tử giơ tay keetsbn vs mk nha

mk cũng là cung Sư Tử

Bình luận (0)
Nguyễn Phước An
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 10 2018 lúc 16:31

Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu chuyện cổ tích cùng tên để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ,sống một mình lủi thủi dưới gốc cây đa thật tội nghiệp.Chàng được thiên thần dạy võ nghệ và phép thần thông nên rất tài năng.Thạch Sanh đã diệt con chằn tinh hung ác hãm hại dân lành,giết đại bàng độc ác rồi đẩy lùi quân mười tám nước khiến em rất khâm phục.Với lòng thương người anh bất chấp hiểm nguy xuống hang sâu đánh với đại bàng cứu công chúa và con vua Thủy Tề.Anh thật nhân đạo đã tha tội chết cho hai mẹ con Lí Thông nhiều lần hãm hại mình,đãi cơm cho quân mười tám nước ăn cho ấm bụng rồi lui binh.Thạch Sanh được cưới công chúa và lên nối ngôi thật xứng đáng.Em rất thích cung tên vàng,cây đàn thần và niêu cơm thần bé nhỏ của Thạch Sanh .Em mong mọi người đều có phẩm chất tốt đẹp như Thạch Sanh

Bình luận (0)
Thiên Chỉ Hạc
3 tháng 10 2018 lúc 17:28

NHÂN VẬT :EM BÉ THÔNG MINH
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
30 tháng 9 2018 lúc 20:10

''Sau khi đánh tan giặc Ân xâm lược,Thánh Gióng một mình một ngựa bay về trời'' Trong ngôn ngữ dân gian''về trời'' là ''chết'' nhưng nhân dân không để cho Gióng chết mà biến nhân vật thành bất tử. Gióng bay về trời, trở thành một trong những vị thánh bất tử (một trong Tứ bất tử), được muôn đời thờ phụng. Như vậy, Gióng không chết mà sống mãi trong tâm thức dân gian. Hình tượng đẹp đẽ, lí tưởng và cao cả đó có sức giáo dục lan toả to lớn, giáo dục ý thức về lịch sử, ca ngợi một biểu tượng đẹp đẽ, động viên tinh thần đấu tranh của muôn thế hệ sau.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Luka Modric
Xem chi tiết