Chương II- Nhiệt học

Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 15:27

Tóm tắt:

\(m_1=1kg\)

\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1.880.70+4.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=61600+1176000\)

\(\Leftrightarrow Q=1237600J\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 15:27

Tóm tắt:

\(m_1=1kg\)

\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-3-=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước sôi:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1.880.70+4.4200.70\)

\(\Leftrightarrow61600+1176000J\)

\(\Leftrightarrow Q=1237600J\)

Bình luận (1)
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 14:49

Tóm tắt:

\(m_1=1kg\)

\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

============

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1.880.70+4.4200.70\)

\(\Leftrightarrow Q=61600+1176000\)

\(\Leftrightarrow Q=1237600J\)

Bình luận (0)
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
19 tháng 4 2023 lúc 20:55

Tóm tắt

\(m=160g\)

\(t_1=40,6^0C\)

\(t_2=36,6^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(D=1000kg/m^3\)

______________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cơ thể hấp thụ là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t_2\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Anh Thư Nguyễn
19 tháng 4 2023 lúc 20:38

giúp mik với

Bình luận (0)
dinhthiuyennhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 4 2023 lúc 11:33

Tóm tắt:

\(V=3l\Rightarrow m=3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-60=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng mà nước tỏa ra môi trường:

\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.40=504000J\)

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
10 tháng 4 2023 lúc 17:55

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

Bình luận (3)
Thắng Phạm Quang
10 tháng 4 2023 lúc 17:57

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
10 tháng 4 2023 lúc 17:59

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

Q=m.c.Δto

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

Δt=t2−t1 là nhiệt độ tăng lên, (oC hoặc K*)

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)

Bình luận (1)
Thanh Phong (9A5)
8 tháng 4 2023 lúc 5:41

Tóm tắt:

\(Q=115500J\)

\(m=0,5kg\)

\(t^o_2=25^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

============

\(t^o_1=?^oC\)

Nhiệt độ mà nước tăng lên:

\(Q=m.c.\Delta t^o\Rightarrow\Delta t^o=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{115500}{0,5.2100}=55^oC\)

Nhiệt độ sau khi nước tăng lên:

\(\Delta t^o=t^o_2-t_1^o\Rightarrow t^o_2=\Delta t^o+t_1^o=55+25=80^oC\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
8 tháng 4 2023 lúc 5:35

Tóm tắt:

\(V=2,5l\)

\(t_1^o=25^oC\)

\(t_2^o=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t^o=t^o_2-t_1^o=75-25=50^oC\)

\(D=800kg/m^3\)

\(c=2500J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Khối lượng của 2,5 lít rượu là:

\(m=D.V=800.0,0025=2kg\)

Nhiệt lượng cần thiết để truyển cho 2,5 lít rượu:

\(Q=m.c.\Delta t^o=2.2500.50=250000J\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
8 tháng 4 2023 lúc 5:35

Tóm  tắt:

\(m=40kg\)

\(t_1^o=180^oC\)

\(t_2^o=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t^o=t^o_1-t^o_2=180-60=120^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

Nhiệt lượng tỏa ra của khối đồng là:

\(Q=m.c.\Delta t^o=40.380.120=1824000J\)

Bình luận (0)
Quân Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Ngô Vũ Hạnh
15 tháng 3 2023 lúc 0:26

phân tử nước hoa chuyển động hỗn loạn từ mọi phía nên một số đã thoát ra khỏ lọ nước hoa và xen lẫn vào khoảng cách giữa hai phân tử không khí.đây là hiện tượng khuếch tán

Bình luận (0)