Chương II- Nhiệt học

Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
17 tháng 2 2016 lúc 21:43

Cái này vẽ dài dòng lắm bạn ơi

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
vvvvvvvv
1 tháng 5 2017 lúc 22:06

help me !

Bình luận (0)
chuthingochuyen
Xem chi tiết
Ái Nữ
11 tháng 4 2017 lúc 21:53

+sự dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

+người ta ứng dụng rất nhiều ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất vd là ta thường xây nhà không nên xây sát nhau quá vì khi trời nắng hai nhà đều làm bằng chất rắn nên sẽ nở ra nếu hai nhà nở ra thì sẽ gây ra hiện tượng nứt nhà

+hiện tượng giản nở vì nhiệt của các các chất là do nhiệt độ cao hoặc thấp trong 1 số trường hơp khi lạnh 1 số chất cũng giản nở vd:gỗ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
11 tháng 4 2017 lúc 21:53

chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

chất rắn: làm băng kép, đú đồng,....

chất lỏng: nhiệt kế, ..

chất khí: bình ga, khí cầu.......

chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (0)
linh rion
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
3 tháng 2 2016 lúc 16:14

Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

Bình luận (1)
Hoàng Minh Nguyệt Anh
5 tháng 2 2016 lúc 22:14

Hiện tượng xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun chúng là:

Thể tích tăng -> Khối lượng riêng giảm

Bình luận (0)
T MH
17 tháng 2 2016 lúc 10:09

nhiệt độ tăng , chất lỏng nở ra , thể tích tăng

mà D=m:v

mà v giảm thì khối lượng riêng tăng lên (với điều kiện khối lượng không đổi)

suy ra  khi đun nóng lượng chất lỏng trong bình thủy tinh thì khối lượng riêng tăng

Bình luận (0)
lớp 6b
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
13 tháng 2 2018 lúc 20:19

Câu 1: Đun nóng chiếc còng bằng sắt, làm cho còng nóng lên, nở ra, thể tích tăng nhờ đó tách quả cầu ra khỏi còng

Câu 2: Nếu đổ đầy ấm, khi đun nước sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng tràn ra ngoài

Câu 3: Ở nhiệt độ thấp nhất của nước thì nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Vì nhiệt độ càng thấp, nước lạnh đi, co lại, thể tích giảm (trong đó khối lượng không đổi) nên khối lượng riêng càng lớn, mà theo công thức d = 10D thì trọng lượng riêng cũng sẽ càng lớn, vì vậy ở nhiệt độ thấp nhất nước có trọng lượng riêng lớn nhất

(Còn nhiệt độ thấp nhất của nc là bn t ko rõ nx, xl bn nha)

Bình luận (0)
BlueFang Sv7
Xem chi tiết
I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
Hồng Minh Nguyễn Thị
13 tháng 4 2016 lúc 20:39

giãn ra hoặc nén lại

mik ko chắc lắm

Bình luận (1)
Kiên NT
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
25 tháng 1 2016 lúc 14:36

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tự,ở nhiệt độ 30 độ C, D=1.1695.10=11.695(N/mét khối)
b).

không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
25 tháng 1 2016 lúc 13:24

a) Đổi: 385 lít=0.385 m khối
Ta có : D = m / v
Khối lượng riêng: D=0.5/0.385=1.299(kg/mét khối)

Trọng lượng riêng: d = 1.299.10=12.99(N/mét khối)
Tương tụ như vậy,ở nhiệt độ là 30oC,khối lượng riêng của không khí là: D = 1.1695(kg/mét khối)

Trọng lượng riêng: d=1.1695.10=11.695(N/mét khối)

b) Không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.
Khi vào phòng,ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí ở nằm dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

Bình luận (0)
nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 3 2016 lúc 21:36

- Khi áp bàn tay nóng vào bình cầu, giọt nước màu đi lên do không khí nở ra(thể tích kk trong bình tăng).
- Khi không áp tay vào bình cầu, giọt nước màu đi xuống-> thể tích không khí trong bình giảm(không khí trong bình lạnh đi).

Bình luận (0)
Lê Đức Anh
10 tháng 3 2016 lúc 21:55

-Khi ta áp tay ấm vào bình cầu thì thể tích không khí trong bình cầu tăng lên, không khí tăng lên giúp giọt nước đi lên.

-Khi ta thôi áp tay vào bình thì thể tích không khí trong bình trở lại về ban đầu, không khí trở lại ban đầu thì giọt nước cũng về vị trí cũ.

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Anh
9 tháng 2 2018 lúc 19:55

Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên , nở ra . Do không khí nở ra , giọt nước màu ở bình dịch chuyển về bên phải . Do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh , tạo ra những bọt không khí nổi lêm mặt nước .

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đông Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
8 tháng 2 2018 lúc 19:21

Để lấy nút ra khỏi bình thủy tinh, ta hơ nóng cổ lọ thủy tinh, cổ bình thủy tinh sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng, nhờ đó lấy nút đang bị kẹt khỏi bình thủy tinh dễ dàng

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Đông Triều
8 tháng 2 2018 lúc 18:42

các bn ơi giúp mk vs

Bình luận (0)