Chương II- Nhiệt học

NguyenHoang Phuong Uyen
Xem chi tiết
Lương Quang Anh
19 tháng 4 2017 lúc 21:16

vì ban đầu nhiệt kế chưa tiếp nhận được nhiệt nên ban đầu tụt xuống rồi về sau mới tăng lên.

Bình luận (0)
Baby Girl
22 tháng 4 2017 lúc 16:07

Vì ban đầu lớp chất rắn bên ngoài tiếp xúc với nước nóng nở ra trước nên thủy ngân tụt xuống một ít, sau đó chất thủy ngân bên trong cũng nóng lên nên nở ra, vì chất lỏng nở ra nhiều hơn chất rắn nên thủy ngân dâng lên cao.

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 4 2016 lúc 18:49

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
24 tháng 3 2016 lúc 20:59

1

-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước

-Là nước nguyên chất

-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn

 

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
24 tháng 3 2016 lúc 22:09

/hoi-dap/question/28483.html

Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.

Bình luận (0)
Hoàng Mỹ
24 tháng 3 2016 lúc 23:29

- vì đậy nắp lại khí ko thể bay ra ngoài nên đã ngưng tui ở nắp tạo thành những giọt nước

-nước nguyen chất

-làm giảm sự bốc hơi

2

-vì thịt mỡ hay rượu có độ sôi cao khi cho vào cá kho mỡ sẽ tan hay rượu cũng sẽ hoà tan vào cá nên rất dễ nhừ ( mềm )

Bình luận (0)
Chi Ngô
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
2 tháng 5 2016 lúc 22:29

20280F

ko bik đúng hay sai nữa

Bình luận (0)
Quang Minh Trần
3 tháng 5 2016 lúc 5:48

60 độ C = 140 độ F

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
3 tháng 5 2016 lúc 8:22

140 độ F nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
13 tháng 4 2017 lúc 8:19

Nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu và thủy ngân đều nóng lên => đều dãn nở vì nhiệt. Do chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên ta thấy thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
13 tháng 4 2017 lúc 20:03

Nhiệt kế thủy ngân khi nóng lên thì cả bầu và thủy ngân nóng lên và nở ra mà trong đây thủy tinh nở vì nhiệt nhỏ hơn thủy ngân => khi thủy ngân và bầu nở ra thì thủy tinh cũng nở ra nhưng nhỏ hơn thủy ngân nên khi nở vì nhiệt thủy ngân sẽ nở nhanh hơn và dâng trong ống thủy tinh

Bình luận (0)
Thân Thái Sơn
13 tháng 4 2017 lúc 21:31

Ta có thủy ngân là chất lỏng, thủy tinh là chất rắn mà chất lỏng nở ra vì nhiệt nhanh hơn chất rắn. Suy ra mặc dù trong khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên, cả bầu và thủy ngân nở ra nhưng thủy ngân vẫn dâng lên trong ống thủy tinh

Bình luận (0)
Tạ Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
17 tháng 3 2016 lúc 5:32

những giọt nước dưới vung là do hơi nước bay hơi tích tụ lại khi nước sôi

Những giọt nước này là nước nguyên chất 

ích lợi đậy vung: làm giam sự bốc hơi của nước

 

 

Bình luận (0)
Tạ Đại Nghĩa
18 tháng 3 2016 lúc 12:11

cảm ơn Quang Minh Trần

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Hiền
26 tháng 2 2017 lúc 20:42

Mik học ròi nè

-Do hơi nước ngưng tụ

-Giọt nước này là nước nguyên chất vì nó là do các giọt nước ngưng tụ

-lợi ích là: làm giảm sự bốc hơi nước lên và nước sẽ mau sôi hơn

heheleuleungaingung

Dễ ẹt luôn, tại mình học chương trình thí điểm mới

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
26 tháng 2 2018 lúc 18:05

Độ tan của khí trong nước tỉ lệ thuận với áp suất và tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. Bản chất tạo ra ga của bất kì một loại nước ngọt có ga nào là dùng áp suất cao, nén khí CO2 tan đến mức hòa vào nước ngọt. Khi ta mở nắp chai, áp xuất trong chai lớn hơn nhiều so với áp suất khí quyển, và độ tan của khí CO2 giảm đột ngột, khí CO2 được giải phóng và tạo ra bọt ga. Trước khi mở, nếu lắc mạnh lon nước ngọt, độ tan của khí cũng đã bắt đầu giảm, một phần khí không còn tan nữa bay lên khoảng trống trong chai làm tăng áp suất trong chai, vì vậy tạo ra khí mạnh

Bình luận (0)
Team lớp A
26 tháng 2 2018 lúc 13:14

Nguyên nhân là do nhà sản xuất sụt khí CO2 vào trong nước uống có ga nên khi rót vào vào cốc khí CO2 thoát ra nên nó xuất hiện nhiều.

Bình luận (0)
Nakee Phayanak
26 tháng 2 2018 lúc 17:39

Vì coca cola có ga(Mk chỉ bt vậy thôi.Mong bn thông cảm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
26 tháng 2 2018 lúc 12:52

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ.

Chế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
26 tháng 2 2018 lúc 17:56

t tóm tắt chút

Nguyên nhân: Do khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, phần thủy tinh bên trong nóng lên, nở ra đầu tiên, sau đó đến phần thủy tinh trong, nhưng do thủy tinh dày nên không kịp nở ra bằng đều phần nóng lên trước, phần bên trong gặp phần dày ngăn cản, gây ra lực lớn làm nứt ly, còn ly có thủy tinh mỏng, phần bên trong nở lên trước, phần dày của thủy tinh mỏng nên nở ra không bị ngăn cản như ly thủy tinh dày, hạn chế sự vỡ ly hay nứt ly khi rót nước nóng

Cách khắc phục: Ngâm ly muốn rót nước nóng vào chậu nước ấm để phần dày và phần trong lẫn phần ngoài nở đồng đều khoảng 2 – 3 phút, sau đó mới rót nước nóng vào ly đó

Bình luận (0)
Hoàng Đức Chinh
26 tháng 2 2018 lúc 20:28

khi trả lời nè:100 % đúng .Tick nhé

rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh trong tiếp xúc với nước trước nên nóng lên nở ra,trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp dãn nở.Ly thủy tinh dày chịu một lực tác dụng từ trong ra nên bị vỡ

trong khi đó,cốc thủy tinh mỏng thì cả lớp thủy tinh trong và ngoài đều dãn nở đồng thời nên không vỡ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Team lớp A
26 tháng 2 2018 lúc 13:12

Có ba loại máy cơ đơn giản là: đòn bẩy; ròng rọc; mặt phẳng nghiêng.

Công dụng:
- Đòn bẩy: Giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật
đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa 1 vật lên cao ta tác dụng vào vật 1 lực hướng từ trên xuống
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật .

- Ròng rọc: -Tác dụng của ròng rọc:
+ ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

- Mặt phẳng nghiêng: -tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực .

Bình luận (0)
Nguyễn thị thanh
9 tháng 6 2018 lúc 6:58

Có 3 loại máy cơ đơn giản là đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, ròng rọc

Tác dụng:

Đòn bẩy: giảm lực kéo khi đẩy vật, làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật

Ròng rọc:

+ròng rọc cố định:giúp làm thay đổi hướng của vật so với khi kéo trực tiếp

+ròng rọc động:giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Mặt phẳng nghiêng:giảm lực kéo của vật và thay đổi hướng của vật

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
26 tháng 2 2018 lúc 12:49

Cho nước đá vào trong cốc thủy tinh ở bên trong, để làm giảm thể tích của cốc, cùng lúc đó nhúng 2 cốc đó vào nước nóng, cốc ở ngoài sẽ tiếp xúc nhiệt độ cao trước và nở ra, trong khi cốc kia ở nhiệt độ thấp co lại, làm khoảng cách giữa hai cốc tăng lên nên ta có thể lấy ra dễ dàng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Chinh
27 tháng 2 2018 lúc 21:40

Câu trả lời đây:

B1:đổ nước lạnh vào cốc thủy tinh trong(cho cốc thủy tinh trong co lại)

B2:đổ nước nóng vào cốc thủy tinh ngoài (cho cốc thủy tinh ngoài nở ra)

=>Lấy được cốc dễ dàng.

100% đúng

Bình luận (0)