Chương II- Nhiệt học

quyên
Xem chi tiết
Leonor
26 tháng 10 2021 lúc 20:18

Vì Kem đưa ra ngoài tủ lạnh, gặp nhiệt độ cao hơn nên bị nóng chảy

Bình luận (0)
mashmello
26 tháng 10 2021 lúc 20:19

tham khảo:

 Kem để ngoài tủ lạnh sẽ bị tan chảy do có sự nóng chảy (chuyển từ thể rắn sang thể lỏng)

Bình luận (0)
Đăng Khoa 9a3
26 tháng 10 2021 lúc 20:22

bởi vì trong tủ lạnh có nhiệt độ thấp nên kem sẽ được ở dạn rắn hay còn gọi là đông cứng ,còn ở bên ngoài tử lạnh thì nhiệt độ cao nên kem chuyển về dạn lỏng hay gọi cách khác là tan chảy

nói ngắn gọn hơn là khi đưa kem ra khỏi tủ lạnh thì nhiệt độ sẽ thay đổi làm cho cây kem bị tan chảy

Bình luận (0)
北京农业大学
Xem chi tiết
tống bảo ngọc
Xem chi tiết
tống bảo ngọc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 10 2021 lúc 19:32

Nhiệt kế hoạt động được dựa trên sự giãn nở các chất, các nhiệt kế thường gặp:
+Nhiet ke y te: dung de do nhiet do co the
+Nhiet ke thuy ngan: de do nhiet do phong thi nghiem
+nhiệt kế rượu: để đo nhiệt độ không khí

Bình luận (0)
Leonor
17 tháng 10 2021 lúc 19:34

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất (chủ yếu là sự nở vì nhiệt của chất lỏng)

Bình luận (0)
manh lam
Xem chi tiết
phạm khánh linh
31 tháng 8 2021 lúc 14:11

Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

THAM KHẢO

Bình luận (0)
quang08
31 tháng 8 2021 lúc 14:12
1. Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

2:Bản chất của hiện tượng này chính là hiện tượng sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm được Hoatieu.vn giải thích tại mục 1 bài này.

3. Sự bay hơi và sự ngưng tụ3.1 Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và diện tích mặt thoáng của chất lỏng, cụ thể:

Nhiệt độ, áp suất càng cao, diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

3.2 Ví dụ sự bay hơi

Khi đun sôi nước sẽ có một lượng nước nhỏ bốc hơi thành hơi nước bám vào thành vung/nắp nồi. Nếu bạn đun trong thời gian dài thì lượng nước sẽ bị giảm đi do hiện tượng bay hơi/bốc hơi này

3.3 Sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn, quá trình này ngược lại với sự bay hơi

Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất

Nhiệt độ, áp suất càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh và ngược lại.

3.4 Ví dụ sự ngưng tụ

Giọt nước hình thành trên lá vào ban đêm chính là ví dụ cho sự ngưng tụ hơi nước. Ban đêm trời lạnh, không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước

4. Bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ

Sau đây, Hoatieu.vn gửi đến bạn đọc một số bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ:

Bài 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là cửa sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

C. Không nhìn thấy được.

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Bài 2: Nước đựng trọng cốc bay hơi càng nhanh khi:

A. Nước trong cốc càng nhiều.

B. Nước trong cốc càng ít.

C. Nước trong cốc càng nóng.

D. Nước trong cốc càng lạnh.

Bài 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Sự tạo thành sương mù.

C. Sự tạo thành hơi nước.

D. Sự tạo thành mây.

Bài 4: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

Bài 5: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

Bài 6: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

Trên đây Hoatieu.vn đã Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm

Bình luận (0)
lượng ngô
Xem chi tiết
QEZ
12 tháng 8 2021 lúc 16:36

1,C

2,D

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
12 tháng 8 2021 lúc 16:36

1C

2B

Bình luận (0)
Châu Huỳnh
12 tháng 8 2021 lúc 16:37

1.C

2.B

Bình luận (0)
EZblyat
6 tháng 8 2021 lúc 12:35

B,D,C,A.

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
4 tháng 8 2021 lúc 14:56

???

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
4 tháng 8 2021 lúc 14:59

Khí - lỏng - rắn

Bình luận (0)
MINH PHUONG
4 tháng 8 2021 lúc 14:59

khí, lỏng, rắn nha bn

Bình luận (0)
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
Huy Phạm
4 tháng 8 2021 lúc 9:32

A

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 9:32

B

Bình luận (0)
htfziang
4 tháng 8 2021 lúc 9:33

A

Bình luận (0)
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 9:30

A

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 9:30

Bình luận (0)
Huy Phạm
4 tháng 8 2021 lúc 9:30

A

Bình luận (0)