Bài 22. Ngẫu lực

Trương Văn Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
27 tháng 1 2023 lúc 8:51

Gọi điểm đặt trọng lực của thanh là G, vì thanh đồng chất nên AG = BG = 6cm

Giả sử chiều của lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên thanh ở điểm B có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

Để thanh cân bằng thì: \(\sum M=0\)

Hay: \(F_1.OA=P.OG+F_2.OB\)

\(\Leftrightarrow10.2=1.10.4+F_2.10\) \(\Rightarrow F_2=-2\left(N\right)\)

Vì \(F_2< 0\) nên chiều của lực F2 sẽ hướng lên

Vậy để thanh cân bằng ta phải tác dụng lên điểm B một lực có độ lớn 2N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

Bình luận (0)
hồ diên đức
Xem chi tiết
Đạt Thành
Xem chi tiết
Khang Nguyễn Nay Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 8:54

undefined

Bình luận (4)
Chan Hororo
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 10:39

D

Bình luận (0)
Nam Sao
Xem chi tiết
bảo ngọc trần
21 tháng 11 2021 lúc 21:28

C

 

Bình luận (0)
chilineline
24 tháng 11 2021 lúc 8:28

A

ngẫu lực phải có trục quay 

Bình luận (0)
Ong Seong Woo
Xem chi tiết
Lâm Lan Anh
Xem chi tiết
tran quoc hoi
23 tháng 1 2018 lúc 18:27

đổi 20cm=0,2m

M=F.d⇔F=\(\dfrac{M}{d}\)=\(\dfrac{10}{0,2}\)=50N

Bình luận (0)
nguyễn trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
15 tháng 4 2018 lúc 21:56

Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình vẽ:

Theo định luật II Niutơn ta có: P→+F→+N→+Fms−→−=ma−→P→+F→+N→+Fms→=ma→ Chiếu lên các trục tọa độ: Ox=F−Fms=maOx=F−Fms=ma Oy=N−P=0Oy=N−P=0 Giải hệ phương trình : Fms = kN Gia tốc : a=F−kmgm=100−0,25.20.1040=1,25a=F−kmgm=100−0,25.20.1040=1,25 (m/s)
Bình luận (0)
nguyễn trang
5 tháng 12 2017 lúc 21:10

.

Bình luận (0)
Ngô Văn Minh Trí
Xem chi tiết
tran quoc hoi
23 tháng 1 2018 lúc 18:32

P=5.10=50N

khi vật treo lơ lửng trong trạng thái đứng yên thì lực căng của sợi dây(NO vào trọng lực(P) là bằng nhau(hai lực cân bằng):P=N=50N

vậy nên nếu sợi dây không chịu được lực căng thì nó sẽ bị đứt,lực căng của sợi dây lúc đó là:N≤50N

Bình luận (0)