Mở đầu

Trịnh Long
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 11:36

Oài vì vài sự thiếu sót mình quên làm câu II.4, câu III.4 bị sai một cách nhảm nhí vì thế đã không hết khả năng của bản thân. Nhưng qua đầy chúng ta thấy được 2 gương mặt mới rất giỏi là Thơ và Nhân, mình tin là môn Sinh có 2 bạn, Long và Việt Anh sẽ không flop nữa. Các bạn còn lại cũng rất giỏi. 

Nói chung cuộc thi vòng 1 khá là sai sót nhiều, sang vòng 2 Long đã rút kinh nghiệm hơn nên đã làm "mát tay" hơn. Chúc mừng cuộc thi nhé! 

Mặt khác sắp tới có cuôc thi văn do Trần Thọ Đạt tổ chức, mọi người cùng tham gia nè :P

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 11:38

Long lập danh sách gửi riêng qua cho thầy Thọ nha (qua google sheet rồi chia sẻ link cho thầy), có tên thí sinh, link trang cá nhân hoc24, giải thưởng (số GP và số coin) để thầy Thọ trao giải nha!

Bình luận (0)
Trịnh Long
17 tháng 8 2021 lúc 15:17

undefined

Bình luận (1)
Trịnh Long
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 8 2021 lúc 10:08

Câu 24 :

undefined

Câu 2 ( TL )

undefinedundefined

Câu 3 ( TL )

Ảnh của Hồng Phúc

undefined

Bình luận (3)
Trịnh Long
10 tháng 8 2021 lúc 10:23

C25 :

Phương pháp lai và phân tích các thế hệ lai.

Bình luận (0)
Trịnh Long
10 tháng 8 2021 lúc 10:50

undefined

Bình luận (0)
Trịnh Long
Xem chi tiết
Trịnh Long
8 tháng 8 2021 lúc 8:35

Đợi mình đăng đáp án vòng 1 cho các bạn nha !

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 8 2021 lúc 8:36

cmt fan cứng

Bình luận (1)
Trịnh Long
8 tháng 8 2021 lúc 8:36

Những bạn còn lại cố gắng lần sau nha , đừng buồn ^^

Bình luận (4)
Mêng chang
Xem chi tiết

Bạn tham khảo:

Củ là rễ cây phình ra khi tích lũy chất hữu cơ và thường ở dưới đất. Củ lạc không phải do rễ cây sinh ra
Quả là do hoa phát triển thành quả thường ở trên mặt đất. Quả lạc lại là quả đặc biệt khi ra hoa thì ở trên mặt đất nhưng khi chuẩn bị kết quả cần bóng tối thì chui xuống đất.
Bản chất củ lạc là quả lạc theo nguồn gốc phát sinh phát triển nên gọi là quả là đúng bản chất của nó. Còn gọi là củ là chỉ xét hình thức bề ngoài nó lớn lên dưới đất tương tự như các củ theo đúng bản chất của nó như khoai lang, cà rốt mà thôi.
Gọi quả là đúng nhất về phân loại theo thực vật còn gọi củ lạc là sai theo phân loại nhưng nhân dân quen gọi theo hình thức rồi nên gọi thế nào cũng được miễn là hiều đúng bản chất quá trình phát sinh, phát triển của nó.

Bình luận (1)
Quang Nhân
5 tháng 8 2021 lúc 20:30

Tham Khảo !

Củ là rễ cây phình ra khi tích lũy chất hữu cơ và thường ở dưới đất. Củ lạc không phải do rễ cây sinh ra
Quả là do hoa phát triển thành quả thường ở trên mặt đất. Quả lạc lại là quả đặc biệt khi ra hoa thì ở trên mặt đất nhưng khi chuẩn bị kết quả cần bóng tối thì chui xuống đất.
Bản chất củ lạc là quả lạc theo nguồn gốc phát sinh phát triển nên gọi là quả là đúng bản chất của nó. Còn gọi là củ là chỉ xét hình thức bề ngoài nó lớn lên dưới đất tương tự như các củ theo đúng bản chất của nó như khoai lang, cà rốt mà thôi.
Gọi quả là đúng nhất về phân loại theo thực vật còn gọi củ lạc là sai theo phân loại nhưng nhân dân quen gọi theo hình thức rồi nên gọi thế nào cũng được miễn là hiều đúng bản chất quá trình phát sinh, phát triển của nó.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
5 tháng 8 2021 lúc 20:30

Củ lạc thực chất là quả nha bạn

Bình luận (0)
Trịnh Long
Xem chi tiết
Trịnh Long
1 tháng 8 2021 lúc 9:32

Link vòng 1 :

https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-sinh-hoc-biontest-by-cuoc-thi-tri-tue-vice.5691/vong-1.5848

Bình luận (4)
Lê Trang
1 tháng 8 2021 lúc 9:32

Chữ đẹp thế! :))

#Cmt đầu 

Bình luận (5)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2021 lúc 9:35

Bạn ơi chữ đẹp vậy cho mình xin chữ kí

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
Xem chi tiết

Tham khảo!

Cây hoa bỉ ngạn thuộc loại cây thân thảo lâu năm, chiều cao khoảng 40 - 100cm. Hoa tạo thành chùm sắp xếp lạ mắt. Hoa bỉ ngạn có ba màu chính: Đỏ, trắng và vàng. Hoa bỉ ngạn màu trắng gọi là Mạn Đà La - mandara, hoa màu đỏ gọi là Mạn Châu sa - Manjusaka.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
Hiếu Hay Ho
21 tháng 5 2021 lúc 9:21

Tham khảo

Cây hoa bỉ ngạn thuộc loại cây thân thảo lâu năm, chiều cao khoảng 40 - 100cm. Hoa tạo thành chùm sắp xếp lạ mắt. Hoa bỉ ngạn có ba màu chính: Đỏ, trắng và vàng. Hoa bỉ ngạn màu trắng gọi là Mạn Đà La - mandara, hoa màu đỏ gọi là Mạn Châu sa - Manjusaka.

Bình luận (0)
Pika Pika
21 tháng 5 2021 lúc 9:27

Cây hoa bỉ ngạn thuộc loại cây thân thảo lâu năm, chiều cao khoảng 40 - 100cm. Hoa tạo thành chùm sắp xếp lạ mắt. Hoa bỉ ngạn có ba màu chính: Đỏ, trắng và vàng. Hoa bỉ ngạn màu trắng gọi là Mạn Đà La - mandara, hoa màu đỏ gọi là Mạn Châu sa - Manjusaka.

Tên bạn lun:))

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
8 tháng 5 2021 lúc 18:33

1. d

2. b

3. c

4. c

5. a

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
8 tháng 5 2021 lúc 18:34

Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi

A. Tử Cung               B. Buồng trứng                C. Âm đạo               D. Nhau thai

Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúp

A. Thăm dò thức ăn                B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù

C. Đào hang và di chuyển                 D. Thỏ giữ nhiệt tốt

Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh nuốt của con vật săn mồi ?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù mất đà

D. Vì thỏ có thể trốn trong các hang hốc 

Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môt trường                    B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

C. Đào hang di chuyển                    D. Bật nhảy xa

Câu 5: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào ko nhạy bén bằng giác quan còn lại ?

 

A. Thị giác              B. Tính giác                   C. Khứu giác              D. Xúc giác

 

Bình luận (0)
Lê Quang Toán
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 5 2021 lúc 20:46

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Bình luận (0)
Aaron Lycan
7 tháng 5 2021 lúc 20:46

TK:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

- Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

- Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

- Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

- Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

- Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (0)
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 20:52

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Bình luận (0)
Lê Quang Toán
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 5 2021 lúc 20:44

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là :

    - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

    - Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực.

    - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

    - Xuất hiện thận sau và trực tràng có khả năng hấp thu lại nước, hạn chế mất nước.

    - Não trước và tiểu não phát triển nên thực hiện nhiều hoạt động phức tạp hơn.

    - Mắt có thể cử động xoay, có thể nhìn thấy xung quanh khi đầu không cử động. Mi thứ ba giúp mắt không bị khô mà vẫn nhìn được.

Bình luận (0)
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 20:51

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là : - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. - Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

Bình luận (0)
Lê Quang Toán
Xem chi tiết
Laville Venom
7 tháng 5 2021 lúc 20:38

Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
7 tháng 5 2021 lúc 20:43

Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

Bình luận (1)