Chương VII- Mắt. Các dụng cụ quang học

Văn Trần Đình
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
6 tháng 4 2022 lúc 14:27

Bình luận (2)
Mạnh Trần
5 tháng 4 2022 lúc 19:04

1.C
2.A
3. Gọi là góc lệch

Bình luận (0)
Mang Phạm
Xem chi tiết
Mang Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 21:05

Theo đinh luật khúc xạ ánh sáng (tại điểm \(I\)) :

\(sini_1=nsinr_1\)

\(\Rightarrow sin45^o=\sqrt{2}\cdot sinr_1\Rightarrow sinr_1=\dfrac{1}{2}\Rightarrow r_1=30^o\)

Tam giác ABC đều\(\Rightarrow\)Góc chiết quang \(\widehat{A}=60^o=r_1+r_2\)

\(\Rightarrow r_2=30^o\)

Xét tại điểm J, theo định luật khúc xạ ánh sáng:

\(sini_2=nsinr_2=\sqrt{2}\cdot sin30^o=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow i_2=45^o\)

Góc lệch tia ló ra khỏi lăng kính so với tia tới:

\(D=i_1+i_2-A=45^o+45^o-60^o=30^o\)

Chọn A

undefined

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy CHi
Xem chi tiết
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 12:31

a, áp dụng công thức thấu kính hội tụ cho ảnh thật

theo bài ra\(=>f=5cm,d=10cm,h=3cm\)

\(=>\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}< =>\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{d'}=>d'=10cm\)

\(=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}=>\dfrac{3}{h'}=\dfrac{10}{10}=>h'=3cm\)

Bình luận (0)
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 14:09

b, ý là: dịch A ra xa thấu kính 4 lần so với vị trí ở ý a hả chị?

\(=>d=4.10=40cm\)

\(=>\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}< =>\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{125}=>f=30cm\)

Bình luận (0)
Võ Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Phương Trâm
10 tháng 5 2021 lúc 9:16

a) Ta có: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=\dfrac{18.12}{18-12}=36\left(cm\right)\)

\(k=\dfrac{-d}{d}=\dfrac{-36}{18}=-2\)

Ảnh thật cách thấu kính 18cm, ngược chiều với vật, hệ số phóng đại k=-2

b) Để thu được ảnh cao bằng 3 lần vật thì d < f ; d' < 0

Ta có: k = 3 (ảnh cùng chiều với vật)

\(\Rightarrow\dfrac{-d'}{d}=3\) \(\Rightarrow d'=-3d\)

Ta có: \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d=16\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)