Lớp Giáp xác - Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác

trần thanh mai
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 1 2022 lúc 9:43

D

Bình luận (1)
violet.
19 tháng 1 2022 lúc 9:43

A

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
19 tháng 1 2022 lúc 9:44

A

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh Toàn
Xem chi tiết
N           H
14 tháng 1 2022 lúc 15:21

- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn.
- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.

- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.
- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...

Bình luận (2)
bạn nhỏ
14 tháng 1 2022 lúc 15:24

Tham khảo:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

húng ta cần phải làm để bảo vệ và phát triển nguồn lợi giáp xác là:

- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.

- Không khai thác chúng quá mức.

- Luôn bảo vệ chúng.

Bình luận (2)
zero
14 tháng 1 2022 lúc 15:55

- Cho các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng vào các khu bảo tồn. 

- Xử lý nghiêm những trường hợp đánh động vật hiếm trái phép.

- Không săn bắt quá mức gây mất cân bằng sinh thái.

- Không làm ô nhiễm môi trường môi trường sống của chúng.

- Không khai thác chúng quá mức.

- Luôn bảo vệ chúng.

- Tuyên truyền cho mọi người thực hiện những điều trên,...

Bình luận (0)
7.3_02_Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Trường Phan
5 tháng 1 2022 lúc 7:59

Đáp án: B

Bình luận (0)
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 8:00

B

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
5 tháng 1 2022 lúc 8:00

B

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
2 tháng 1 2022 lúc 11:33

lỗi

Bình luận (0)
Yến Nhi Phan Ngọc
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 20:12

Chân kiếm

Bình luận (1)
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 20:12

chân kiếm kí sinh

Bình luận (0)
Tử-Thần /
28 tháng 12 2021 lúc 20:13

Chân kiếm kí sinh

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
28 tháng 12 2021 lúc 19:49

Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

Bình luận (1)
Đông Hải
28 tháng 12 2021 lúc 19:49

Rận  nước

Bình luận (0)
Long Sơn
28 tháng 12 2021 lúc 19:50

 Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái.

Bình luận (0)
Hung Tran
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 13:57

Tham khảo

 

STTTên loài giáp xácLoài địa phương đã gặpNơi sốngCó nhiều hay ít
1Mọt ẩmMọt ẩmẨm ướtÍt
2Con sunKhôngỞ biểnÍt
3Rận nướcRận nướcỞ nướcÍt
4Chân kiếmKhông cóỞ nướcÍt
5Cua đồngCua đồngHang hốcNhiều
6Cua nhệnKhôngỞ biểnÍt
7Tôm ở nhờKhôngỞ biểnÍt
Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 13:58
Bình luận (0)
Annie Đặng
Xem chi tiết
Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 9:16

TK

Số lượng lớp giáp xác:  hiện nay giảm đáng kể và môi trường sống dần thu hẹp do nhiều nguyên nhân cơ bản như :

+ Do con người săn bắt , làm ôi nhiễm môi trường .

+ Do nạn biến đổi khí hậu toàn cầu khiến chúng khó thích nghi và môi trường sống bị thu hẹp

Bình luận (0)
linh phạm
19 tháng 12 2021 lúc 9:16

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 9:16

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

Bình luận (0)
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 12 2021 lúc 22:40

Tham khảo

 

 Mọt ẩm: sống trên cạn, thở bằng mang, râu ngắn, di chuyển bằng cách bò

- Con sun: sống ở biển, sống cố đinh bám vào các giá thể

- Rận nước: sống ở nước, di chuyển nhờ vận động của râu

- Chân kiếm: sống kí sinh hoặc tự do

- Cua đồng: sống trong hang hốc gần nguồn nước, phần bụng tiêu giảm, di chuyển bằng cách bò ngang

- Tôm ở nhờ: sống trong các vỏ ốc hoặc kí sinh với hải quỳ, có phần vỏ mỏng và mềm 

II. Vai trò thực tiễn

- Hầu hết Giáp xác có lợi:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
16 tháng 12 2021 lúc 22:40

Refer

* Vai trò c̠ủa̠ lớp giáp xác:

+ Làm thực phẩm cho con người

VD: tôm, cua, ghẹ….

+ Làm thức ăn cho động vật khác

VD: rận nước, chân kiếm,…..

+ Có giá trị suất khẩu

VD: tôm, cua, cáy, ghẹ,..

 *  Ý nghĩa thực tiễn lớp sâu bọ

+ Làm thực phẩm như:  trứng kiến, châu chấu, dế…

+ Làm thuốc chữa bệnh : mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa,…

+ Thụ phấn cho cây trồng : bướm, các loài ong,..

+ Góp phần diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ, bọ rùa,…

*Tác hại

+ Gây cản trở các công trình dưới nước

+ Làm cản trở giao thông đường biển

+v..v

Bình luận (2)
sky12
16 tháng 12 2021 lúc 22:41

Tham khảo:

Đa dạng:

- Giáp xác có số lượng loài lớn, một số loài thường gặp như: mọt ẩm, con sun, cua đồng, rận nước, ….

- Môi trường sống khác nhau: dưới nước, trên cạn.

- Lối sống phong phú: sống cố định, sống tự do, sống trong hang hốc, sống kí sinh hay sống nhờ, …

Vai trò thực tiễn:

- Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

- Tuy nhiên, một số giáp xác nhỏ có thể gây hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt như chân kiếm kí sinh, ...

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 20:53

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại. Rận nước có kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

Bình luận (0)