Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

Nguyễn Thị Tuyết Thùy
Xem chi tiết
Đông Hải
24 tháng 12 2021 lúc 9:36

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:36

Chọn D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 9:37

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Thùy
Xem chi tiết
Đông Hải
24 tháng 12 2021 lúc 9:34

kinh thành Thăng Long

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:34

mở ở Bình Than, Hải Dương

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 9:35

tại kinh thành Thăng Long

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 10:26

Chiến thắng quân Mông-Nguyên lần thứ 2

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 10:27

Chiến thắng quân Nguyên Mông lần 2

Bình luận (0)
bạn nhỏ
22 tháng 12 2021 lúc 10:27

B

Bình luận (0)
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
Chanh Xanh
21 tháng 12 2021 lúc 9:37

Tham khảo

 

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
21 tháng 12 2021 lúc 9:38

TK:
 

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

Bình luận (0)
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 9:38

Tham khảo

 

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.

- Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.

- Để lại nhiều bài học quý báu về củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.


 

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

 

Bình luận (0)
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
Tạ Nhàn
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 12 2021 lúc 8:22

Em tham khảo:

- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt.

- Quân giặc tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến của ta chặn lại 

- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.

- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
hami
21 tháng 12 2021 lúc 8:27

Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất:

Tháng 1 năm 1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Giặc theo đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). Sau đó, tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn đánh ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống” khi Giặc vào kinh thành thì không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực trầm trọng, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dầnNhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
Minh Hồng
21 tháng 12 2021 lúc 8:04

Tham khảo

- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận. - Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng  Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
21 tháng 12 2021 lúc 8:04

Tham khảo:

- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận. - Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng  Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

Bình luận (0)
hami
21 tháng 12 2021 lúc 8:05

-Vua Lê Long Đĩnh chết, triều đình chán ghét nhà Tiền Lê, tôn Lý Công Uẩn lên làm vua 

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Long Sơn
19 tháng 12 2021 lúc 20:10

Tham khảo

- Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có công với làng, nước,...

- Tư tưởng: Nho, Phật, Đạo

- Sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,... 

 

Bình luận (0)
Phan Sỹ Quang Trung
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
18 tháng 12 2021 lúc 8:14

Đinh Bộ Lĩnh

Bình luận (0)
Hoàng Anh
18 tháng 12 2021 lúc 10:20

Đinh Bộ Lĩnh

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
18 tháng 12 2021 lúc 10:57

Đinh Bộ Lĩnh

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
14 tháng 12 2021 lúc 21:33

A

Bình luận (0)
Luki
14 tháng 12 2021 lúc 21:33

a

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 21:33

A

Bình luận (0)