Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX

duccuong
Xem chi tiết
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 10 2018 lúc 14:28

Nêu công lao của ngô quyền và đinh bộ lĩnh với nước ta buổi đầu độc lâp .

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

từ vấn đề này giúp em nhận thức được điều gì cho bản thân ?

Từ đó để cho em càng thêm yêu, quý trọng đất nước, người anh hùng dân tộc. Phải học tập thật tốt để xây dựng đất nước trở nên tươi đẹp xứng đáng với công sức của tổ tiên ta đã dựng nên nền độc lập.
Bình luận (0)
Lê Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
25 tháng 9 2018 lúc 21:56

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyến Dữ

Nguyễn Hàng

Nguyến Trãi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Việt
17 tháng 10 2018 lúc 20:01

Nguyễn Trãi

Nguyễn Dữ

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Hàng

Bình luận (0)
Linh Phương
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
24 tháng 9 2018 lúc 23:03

Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Châu
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
12 tháng 9 2018 lúc 10:14

1. Hạ tầng giao thông được đầu tư , xây dựng hoàn chỉnh , tạo điền kiện tốt nhất để thu hút đầu tư , mở rộng mạng lưới đô thị

2. bắc trung bộ

Bình luận (8)
Nguyễn Thị Bảo Châu
14 tháng 9 2018 lúc 7:48

Xin lỗi. Mình ghi sai đề. Câu 2 là nguồn gốc tên gọi lịch sử hình thành thành phố Vinh nha.

Bình luận (0)
Lê Ngân
Xem chi tiết
Đặng Đình Đức
14 tháng 9 2018 lúc 18:30

xem trong sách

Bình luận (2)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
17 tháng 7 2018 lúc 10:03

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

C. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho.

Bình luận (0)
Thời Sênh
17 tháng 7 2018 lúc 10:04

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
17 tháng 7 2018 lúc 10:16

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho

Bình luận (0)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 7 2018 lúc 10:48

Thời gian (năm)

Sự kiện

939

Ngô Quyển xưng vương, đóng đô ở cổ Loa.

968

Đinh Bộ Lĩnh dẹp "Loạn 12 sứ quân", thống nhất đất nước, lên ngôi vua.

.981

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi.

1009

Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập.

1010

Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.

1054

Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

1075

Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

1077

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai thắng lợi.

1226

Nhà Trần được thành lập.

1258

Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ thắng lợiệ

1285

Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên thắng lợiẵ

1287 - 1288

Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên thắng lợi.

1400

Nhà Hồ được thành lập.

1418

Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ.

1427

Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.

1428

Lê Lợi lên ngôi vua.

1771

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bừng nổ.

í 789

Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.

1802

Nhà Nguyễn được thành lập.

Bình luận (0)
Thời Sênh
3 tháng 7 2018 lúc 10:52

Vì bảng khá dài nên mk sẽ ghi theo thứ tự nhé

1 . Năm 939

2. Năm 986

3. Năm 981

4. Năm 1009

5. Năm 1010

6. Năm 1054

7. Tháng 2 năm 1075

8. năm 1075- 1077 (riêng thắng lợi là năm 1077)

9. Năm 1226

10. Năm 1258

11. Năm 1285

12. Năm 1287- 1288

13. Năm 1400

14.Năm 1418

15.Năm 1427

16. Năm 1428

17. 1771

18.1778

19.1780

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
3 tháng 7 2018 lúc 12:47

Thời gian (năm)

Sự kiện

939

Ngô Quyển xưng vương, đóng đô ở cổ Loa.

968

Đinh Bộ Lĩnh dẹp “Loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước, lên ngôi vua.

.981

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất thắng lợi.

1009

Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập.

1010

Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.

1054

Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

1075

Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

1077

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai thắng lợi.

1226

Nhà Trần được thành lập.

1258

Kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông cổ thắng lợiệ

1285

Kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên thắng lợiẵ

1287 – 1288

Kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên thắng lợi.

1400

Nhà Hồ được thành lập.

1418

Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ.

1427

Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.

1428

Lê Lợi lên ngôi vua.

1771

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bừng nổ.

í 789

Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.

1802

Nhà Nguyễn được thành lập.

Bình luận (0)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 7 2018 lúc 7:47

Hãy điền mốc thời gian cho phù hợp với năm diễn ra các sự kiện lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV trong bảng sau.

Thời gian

Quốc hiệu (tên nước), Kỉnh đô

968

Đại Cồ Việt

1054

Đại Việt

1400

Đại Ngu

Thế kỉ 3 TCN ( Thời An Dương Vương)

Cổ Loa (Hà Nội)

968

Hoa Lư (Ninh Bình)

1010

Thăng Long (Hà Nội)

1397

Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)

Bình luận (0)
Ngô Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 6 2018 lúc 16:40

Tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại

Những điểm mới

Triểu đình trung ương

Vua đứng đầu, trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng ‘ trong nước, từ trung ương đến địa phương.

Chính quyền địa phương

Cả nước được chia làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc. Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là Tổng đốc, còn các tỉnh vừa và nhỏ là các chức tuần phủ.

Luật pháp

Ban hành bộ Hoàng triều luật lệề

Quân đội

Gồm nhiều binh chủng, thành trì ở kinh đô và các trấn, tỉnh được xây dựng vững chắc và hệ thống trạm ngựa cũng được xây dựng để trúyền tin tức.

Ngoại giao

- Đối với nhà Thanh : thần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được các vua Nguyễn dùng làm khuôn mẫu để trị nước.

- Đối với phương Tây: khước từ mọi tiếp xúc.

Chúc học tốt

Bình luận (0)