Hướng dẫn soạn bài Từ đồng âm

Trần Diệu Thảo
Xem chi tiết
animepham
12 tháng 6 2022 lúc 10:46

a)La bàn 

b) lang thang 

d) Lốp xe.

e)đèn lồng

Bình luận (20)
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 6 2022 lúc 13:42

a). Là hét.

b). Rau lang.

c). Là áo.

d). Lốp xe.

e). Lồng dép.

Bình luận (2)
Trần Diệu Thảo
Xem chi tiết
Cihce
12 tháng 6 2022 lúc 10:37

tìm các từ đồng âm với các từ sau:

a)La: La làng.

b)Lang: Rau lang .

c)Là: Thìa là.

d)Lốp: Lốp xe.

e)Lồng: Lồng đèn.

Bình luận (0)
animepham
12 tháng 6 2022 lúc 10:39

a)La bàn 

b) lang thang 

d) Lốp xe.

e)đèn lồng

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
12 tháng 6 2022 lúc 10:43

tìm các từ đồng âm với các từ sau:

a)La:la làng

b)Lang:lang thang

c)Là:bàn là

d)Lốp : lốp xe

e)Lồng:cái lồng

 

Bình luận (0)
Đồng Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 3 2021 lúc 19:31

 Trong công việc hằng ngày, nếu mới gặp khó khăn một chút bạn sẽ vội vã bỏ cuộc thì..bạn sẽ không bao giờ chạm tới thành công..

Bình luận (0)
Bùi Minh Quang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
11 tháng 12 2020 lúc 23:31

+ Con kiến là lèo cành đa Leo phải cành cụt leo ra leo vào. + Con cò bay lả bay la Bay từ từ cửa phù bay ra ra cánh đồng.

+ Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thày bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.

+ Một chữ cũng là thầy Nửa chữ cũng là thầy.

+ Gương không có thuỷ gương mờ Thuyền không có lái lững lơ giữa dòng, Mong sao nghĩa thuỷ tình chung Cho thuyền cặp bến, gương trong ngàn đời..

Bình luận (0)
Thanh Trà
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 7 2018 lúc 21:30

- cau già, người già, trâu già

+ Cau già : quả cau đã chín già

+ Người già : người cao tuổi

+ Trâu già : Trâu đã lớn tuổi

- già làng, già đời, cáo già, bố già

+ Cáo già : người âm mưu

- già một cân, non một lít, cho già tay một chút

+ Gìa 1 cân : hơn 1 cân 1 tí

+ Non 1 lít : chưa được 1 lít

Bình luận (0)
Đạt Trần
29 tháng 7 2018 lúc 21:56

Cụ thể hơn:

+Cau đã chín , có thể hái được , cậu già quá ko thể ăn đc người ta còn gọi là cau "Tra"

+Người già: Già ở đây về mặt tuổi tác, còn gọi là cao tuổi

+Trâu già: Là con trâu đã nuôi lâu rồi, nó đã "Nhiều tuổi"

+Già làng: Là người cao tuổi nhất trong làng

+Già đời: Có kinh nghiệm nhiều trong cuộc sống

+Cáo già: Chỉ những người gian xảo như con cáo

+Bố già:H nó được sử dụng khá nhiều chỉ người đàn ông lớn tuổi được mọi ng kính trọng :)

+Già một cân: Trong khi đong đếm đong nhiều hơn 1 kg

+Cho gia tay: trong đong đếm khéo hơn :)

Bình luận (0)
Huong San
30 tháng 7 2018 lúc 8:24

- cau già: cau đã chín đc 1 t/gian dài

-người già: người đã lớn tuổi

-trâu già: trâu đã sống đc 1 t/gian dài

- già làng: ng lớn tuổi, đứng đầu 1 làng

-già đời: biết nhiều, nhiều kinh nghiệm

-cáo già: chỉ những người gian xảo, dối trá

-bố già: người bố đã lớn tuổi :v

- già một cân: nhiều hơn 1 cân 1 chút

-non một lít: gần 1 lít

-cho già tay một chút: cho nhiều hơn bth 1 chút

Bình luận (0)
đinh văn việt
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
25 tháng 12 2017 lúc 17:08

a,từ đồng âm trong câu "Con ngựa đá con ngựa đá"là từ "đá" [từ "đá"thứ nhất là Đ,từ "đá"thứ 2 là D]

b,từ đồng âm trong câu " Bắc đã bắc xong nồi cơm"là từ "bắc"["Bắc"thứ nhất là D,"bắc"thứ 2 là Đ]

c,từ đồng âm trong câu" những người thân khi trở về , họ lại càng thân thiết hơn"là từ "thân"[từ "thân"thứ nhất là D,từ "thân "thứ 2 là Đ]

Bình luận (0)
lê thị cẩm hoài
25 tháng 12 2017 lúc 17:14

các từ đồng âm

a) con ""ngựa" đá con "ngựa"đá

b) "bắc" đã "bắc " xong nồi cơm

c)những ng "thân" khi ...... càng "thân " thiết

những từ mình đóng ngoặc kép là từ đồng âm đó

chúc bạn hok tốthaha

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
20 tháng 12 2017 lúc 17:12

- Chúng ta cùng ngồi vào bàn1 để bàn 2 về cách dạy Tiếng Việt.

- Bàn3 phím của chiếc đàn này thật xinh.

Từ đồng âm là nhiều từ nhưng nghĩa các từ trong văn cảnh đều là nghĩa gốc (còn gọi là nghĩa chính hay nghĩa đen). Còn từ nhiều nghĩa thì chỉ là một từ có một nghĩa gốc còn các nghĩa khác là nghĩa chuyển từ nghĩa gốc. Trở lại VD ở trên, trong VD1 “bàn” trong “cái bàn” và “bàn” trong “bàn công việc”đều mang nghĩa gốc, VD2 “bàn” trong “cái bàn” mang nghĩa gốc còn “bàn” trong “bàn phím” mang nghĩa chuyển. Các từ mang nghĩa gốc thì nêu được nghĩa khác nhau nhưng phải bằng cách diễn giải. Còn phần nhiều các từ mang nghĩa chuyển thì nêu nghĩa bằng cách thay thế bằng một từ khác(mang nghĩa phụ). VD: Mùa xuân(1) là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2). Ta thấy rằng: “xuân”(2) được dùng theo nghĩa chuyển vì“xuân” có thể thay thế bằng “tươi đẹp”.
Bình luận (0)
Đinh Phạm Bảo Trân
Xem chi tiết
Oppa Bts
14 tháng 12 2017 lúc 19:41

a, Bộ phận của chiếc ghế

b,chỉ phần ở cuối cùng của ngọn núi

c,bộ phận của cơ thể con người

Chúng đều là từ đồng âm

Bình luận (0)
 Kring Y Phương Thảo
14 tháng 12 2017 lúc 19:43

a) Phần dưới của chiếc ghế

b) Phần cuối cùng của ngọn núi

c) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (1)
 Kring Y Phương Thảo
14 tháng 12 2017 lúc 19:44

CHÚNG LÀ TỪ NHIỀU NGHĨA CHỨ KHÔNG PHỈA LÀ TỪ ĐỒNG ÂM

Bình luận (0)
Bảo Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Vân
Xem chi tiết
Lê Tiên Quyền
27 tháng 11 2017 lúc 19:53

đồng âm = giống nhau về âm khác nhau về nghĩa

nhi đồng= trẻ em

đồng dạng= là khái niệm hình học

đồng dao=là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam

đồng bào=là một cách gọi của người Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản có ý coi nhau như con cháu của cùng tổ tiên sinh ra.

mục đồng=là trẻ chăn trâu, chăn bò

Bình luận (2)