Hướng dẫn soạn bài Thánh Gióng

Vũ Hồng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
YuiS
19 tháng 1 lúc 21:23

Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.Đây là chi tiết thể hiện nên tình đồng lòng của nhân dân,sức mạnh của dân tộc khi góp gạo nuôi Gióng đã hóa thành sức mạnh,đánh tan quân giặc!
Study well!
 

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc thao
Xem chi tiết
Thuỷ Tiên Bùi Nguyễn
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
4 tháng 10 2023 lúc 22:54

=> tiếng làm 

Là j v nhỉ C:

Viết cụ thể lại nhé ..

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 12:41

Tham khảo
Nó phản ánh sự trưởng thành nhanh chóng, kịp thời, cần thiết của tuổi trẻ của cả dân tộc trước tình thế nguy cơ của đất nước. Cái vươn vai thần kì,sự lớn lên kì diệu cho thấy sức mạnh, ý chí quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta. Lúc đất nước hòa bình họ có thể sống cuộc đời thầm lặng như 1 cậu bé 3 tuổi khi đất nước cần họ sẽ vùng dậy, trở thành con người khổng lồ. Đó cũng chính là ước mơ của nhân dân về 1 người anh hùng có sức mạnh vô địch, cường tráng, oai phong đủ sức đánh tan mọi kẻ thù.

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
lonnhh
14 tháng 9 2023 lúc 19:41

Không màng danh lợi, thể hiện sự trong sáng của mình

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
14 tháng 9 2023 lúc 19:18

ý chỉ sự phát triển vượt bậc do yếu tố nhân hóa và hư cấu từ việc đi đánh giặc

Bình luận (0)
Yoichimaimailaso1tg
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 9 2023 lúc 23:58

Câu chuyện Thánh Gióng kể câu chuyện xoay quanh về người anh hùng làng Gióng. Sinh ra không biết nói biết cười nhưng khi đất nước có giặc ngoại xâm là vươn lên thành tráng sĩ dẹp sạch bóng quân thù. Đó  là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Qua đó ta thấy được quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm bảo vệ bờ cõi.

Bình luận (0)
Quynh Anh Tong
11 tháng 9 2023 lúc 15:45

Câu chuyện Thánh Gióng kể câu chuyện xoay quanh về người anh hùng làng Gióng. Sinh ra không biết nói biết cười nhưng khi đất nước có giặc ngoại xâm là vươn lên thành tráng sĩ dẹp sạch bóng quân thù. Đó  là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Qua đó ta thấy được quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm bảo vệ bờ cõi.

Bình luận (0)
Yoichimaimailaso1tg
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
11 tháng 9 2023 lúc 0:10

Mình nghĩ kiểu văn bản Thánh Gióng là đang đề cập đến thể loại truyền thuyết nên yếu tố tạo nên thể loại này là:

- Tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, hư cấu.

-  Thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân về một sự vật hiện tượng nào đó. 

Bình luận (0)
Yoichimaimailaso1tg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 20:55

thuộc kiểu văn bản truyền thuyết

phương thức biểu đạt chính là tự sự

Bình luận (1)
nguyễn phi long
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 9 2023 lúc 19:22

Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết có ý nghĩa:

- Thể hiện sự trân trọng, niềm tự hào của nhân dân đối với công lao dẹp sạch bóng quân thù ra khỏi bờ cõi của Thánh Gióng đồng thời cũng là thể hiện biết ơn của người dân đối với người anh hùng dân tộc đã chiến đấu hết mình vì độc lập dân tộc

 - Đồng thời cũng giải thích nguồn gốc các sự kiện, địa điểm lịch sử (đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, làng Cháy) theo một chiều hướng dễ tiếp cận với người dân 

Bình luận (0)