Hướng dẫn soạn bài Liên kết trong văn bản

Đức Lê
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 8 2022 lúc 20:26

a..............Trong vườn nhà có rất nhiều loài cây, chúng mang những hình dáng và đặc điểm khác nhau mà em thấy rất thú vị.................... Cây    lan, cây huệ, cây   hồng   nói   chuyện bằng hương, bằng hoa. Cây mơ, cây  cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói bằng quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng rễ.

b. ..............Nhân dịp sinh nhật của người bạn thân, em đã tới cửa hàng sách lớn nhất của thành phố mua tặng bạn một quyển sách khoa học mà cậu rất thích.............. Được thêm một quyển sách mới, cậu thích thú vô cùng. Cậu luôn đọc sách với tất cả sự say sưa. Cậu giở sách với những ngón tay rất nhẹ nhàng. Đọc xong, cậu còn vuốt ve, ngắm nghía những quyển sách rồi mới xếp vào giá như cất đi một kho báu.

Bình luận (0)
Trần Kim Yến
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 2 2021 lúc 18:43

B. Sai

Trình tự đúng ; Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước -> Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc --> Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta  -->  Bổn phẩn của chúng ta ngày nay

Bình luận (0)
Nhan Mạc Oa
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 9 2018 lúc 20:20

Sự liên kết về ý nghĩa giữa các câu được thể hiện ra bằng ngôn ngữ, sự liên kết trên phương diện ngôn ngữ, làm cho mối liên kết giữa các câu được đảm bảo.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 9 2018 lúc 11:42

1)Để văn bản có tính liên kết, người viết phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Đoạn văn trong bài chưa có tính liên kết vì ở câu (1) có nói đến “lúc người còn sống” tức là hiện tại mẹ đã mất. Nhưng ở các câu (2), (3), (4) nội dung lại nói đến khi mẹ còn sống

==> Nội dung các câu chưa có sự logic, thống nhất với nhau.

2)Hai câu văn trên, nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì nội dung ý nghĩa không liên kết nhau vì câu (1) nói về người mẹ, câu (2) nói về người con. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...". Như vậy, câu văn tiếp theo đã giúp cho hai câu (1), (2) trở nên rõ ràng về mặt nghĩa và liên kết với nhau hơn.

3)Phép màu của Bụt đã làm cho một trăm đốt tre kết nối thành một cây tre thần kỳ - cây tre có một trăm đốt. Có đủ trăm đốt tre rất đẹp nhưng chưa thể làm nên được cây tre, nhờ có phép màu mà các đốt tre mới nối kết được với nhau làm thành cây tre kì lạ. Văn bản cũng vậy, có đủ các câu, các đoạn văn nhưng nếu giữa chúng không có sự liên kết về nội dung và hình thức thì ngôn từ rời rạc, không thể nào thành văn bản.

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 9 2018 lúc 16:37

Có thể sử dụng các phương tiện chủ yếu sau đây để thể hiện các đoạn văn

Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát

Dùng câu nối

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
23 tháng 9 2018 lúc 20:50

Có thể sử dụng các phương tiện chủ yếu sau đây để thể hiện các đoạn văn

Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát

Dùng câu nối

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
NChâu TrầnĐ
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 8 2018 lúc 14:56

Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

Bình luận (1)
NChâu TrầnĐ
24 tháng 8 2018 lúc 17:39

các bn dúp mk với.mai nộp rồi

Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 8 2018 lúc 19:17

a)

Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sấu, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy một khác.

... Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp.

- Những từ được gạch chân là từ ghép.

- Từ ghép đẳng lập: cây bàng, cây bằng lăng, mùa hạ, mưa bụi.

- Từ ghép chính phụ: mưa phùn, mùa xuân, chân mạ, dây khoai, cây cà chua, xanh rợ, mầm cây, cây nhội.

b)Những từ ghép chính phụ hợp nghĩa là: xanh ngắt, mùa gặt, nhãn lồng

c)Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết