Hướng dẫn soạn bài Đồng chí - Chính Hữu

Bui Hiền
Xem chi tiết
Bui Hiền
24 tháng 10 2021 lúc 19:42

ai giúp mk với 8h30 phải nộp rồi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Tiên Phan
Xem chi tiết
mydung dangthi
Xem chi tiết
Shuu
Xem chi tiết
Thanh Dat Nguyen
14 tháng 10 2018 lúc 19:08

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí của chính Hữu

Người nghệ sĩ đặt tên cho đứa con tinh thần (tác phẩm) của mình đểu có dụng ý. Nhan để ấy không chỉ là đề tài mà còn gắn vối chủ để, tư tưởng, ý nghĩa nội dung tác phẩm. Chính Hữu chọn nhan đề cho bài thơ là Đồng chí, nó không chỉ có ý nghĩa về đề tài viết vể những người đồng dội có cùng chí hướng, lí tưởng, cùng trong một tổ chức chính trị, tổ chức cách mạng gọi nhau là đồng chí mà sâu sắc hđn, tác giả muôn viết về tình đồng đội, đồng ngũ, đồng nhiệm, đồng cảnh, đồng cảm, đồng cam cộng khổ, đồng sức chung lòng cứu nước, cứu dân,… đó là chỗ dựa tinh thần duy nhất để người lính tồn tại, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiếp tục chiến đấu và chiến thắng.

Bình luận (0)
Shuu
Xem chi tiết
Thanh Dat Nguyen
14 tháng 10 2018 lúc 19:08

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí của chính Hữu

Người nghệ sĩ đặt tên cho đứa con tinh thần (tác phẩm) của mình đểu có dụng ý. Nhan để ấy không chỉ là đề tài mà còn gắn vối chủ để, tư tưởng, ý nghĩa nội dung tác phẩm. Chính Hữu chọn nhan đề cho bài thơ là Đồng chí, nó không chỉ có ý nghĩa về đề tài viết vể những người đồng dội có cùng chí hướng, lí tưởng, cùng trong một tổ chức chính trị, tổ chức cách mạng gọi nhau là đồng chí mà sâu sắc hđn, tác giả muôn viết về tình đồng đội, đồng ngũ, đồng nhiệm, đồng cảnh, đồng cảm, đồng cam cộng khổ, đồng sức chung lòng cứu nước, cứu dân,… đó là chỗ dựa tinh thần duy nhất để người lính tồn tại, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiếp tục chiến đấu và chiến thắng.

Bình luận (0)
Shuu
Xem chi tiết
Thanh Dat Nguyen
14 tháng 10 2018 lúc 19:13

Hỏi: Báo Người Lao Động, số ra ngày 1-3-2007, trang 1, trong bài “Khai mạc...”, có câu “... Đồng bào người Hoa tại TP Hồ Chí Minh”. Xin hỏi, sử dụng từ “đồng bào” đối với cộng đồng người Hoa có chính xác? HỒ THÀNH (KP2, Củ Chi, TPHCM)

NGHÊ DŨ LAN: Xin thưa ngay rằng chẳng những nói đồng bào người Hoa, mà nói đồng bào Khmer thì cả hai đều hoàn toàn chính xác.

Đêm khai mạc Ngày hội văn hóa người Hoa tại TPHCM, tháng 2 năm 2007. Ảnh: K.Đ

Hán-Việt tự điển của Thiều Chửu (NXB TPHCM, 1993, tr. 522) giảng: bào là: “[cái] bọc, anh em cùng một cha mẹ gọi là đồng bào (anh em ruột). Nói rộng ra, anh bố gọi là bào bá (bác ruột), em bố gọi là bào thúc (chú ruột). Người trong một nước cũng gọi là đồng bào, nghĩa là cùng là con cháu một ông tổ sinh ra vậy.

Cách giảng như Thiều Chửu (đồng bào: cùng là con cháu một ông tổ sinh ra) có lẽ dễ làm “vừa bụng” không ít người quen nghĩ rằng “đồng bào” là một từ do người Việt sáng tạo ra. Đơn cử là Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (bản sửa đổi lần cuối lúc 08:43, ngày 25-1-2007) viết như sau (http://vi.wikipedia.org/...):

“Đồng bào là một cách gọi giữa những người Việt Nam, có ý coi nhau như con cháu của cùng tổ tiên sinh ra. Từ đồng bào được sử dụng dựa trên truyền thuyết Trăm trứng nở trăm con. [sic] Truyền thuyết kể rằng Lạc Long Quân lấy Âu Cơ và sinh ra một bọc trứng và nở ra một trăm người con là dân tộc Việt Nam ngày nay.”

Nếu hiểu lầm chỉ dân tộc nào vốn cùng từ một “bọc” của Âu Cơ đẻ ra mới được gọi “đồng bào” thì đương nhiên hai dân tộc Hoa và Khmer không thể gọi là “đồng bào”. Quan niệm này vừa sai, vừa nguy hiểm vì nó dễ đưa tới tinh thần phân biệt, kỳ thị (discrimination) làm phân hóa sự đoàn kết các dân tộc trong cùng một lãnh thổ quốc gia!

Sự thật, người Việt đã vay mượn hai chữ “đồng bào” từ Hán ngữ, cho nên “đồng bào” không phải là một sáng tạo của người Việt dựa theo huyền sử một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ như Wikipedia đã “tưởng tượng”! Ta dễ dàng thấy mục từ “đồng bào” trong các từ điển chữ Hán không do người Việt soạn, chẳng hạn:

1. Mathews’Chinese-English Dictionary (Shanghai: China Inland Mission and Presbyterian Mission Press, 1931), mục từ 6615-118 giảng là “uterine brothers; compatriots” (đồng bào huynh đệ là anh em một mẹ; người cùng một nước).

2. Từ điển Hán-Việt do Hầu Hàn Giang và Mạch Vĩ Lương cùng chủ biên (Bắc Kinh: Thương Vụ ấn thư quán, 1994, tr. 663)
giảng đồng bào là: “anh chị em ruột”.

3. Chinese-English Dictionary Online (www.chinese-learner.com/dictionary) giảng là “fellow citizen or countryman”, tức đồng bào là người dân cùng một nước.

Tóm lại, đồng bào đơn giản chỉ có nghĩa là người dân có cùng quốc tịch, là công dân của cùng một nước. Vậy thì nói đồng bào người Hoa, đồng bào người Khmer là hoàn toàn đúng, là xác định hai thành phần anh em trong đại gia đình Việt Nam gồm 54 thành phần mà ta thường gọi là 54 dân tộc.

lấy trên mạng

Bình luận (0)
trần phương hoài
Xem chi tiết
Lê Gia Phong
1 tháng 10 2018 lúc 20:54

=> Trả lời:
- Đồng chí là cách gọi khái quát về tình đồng đội gắn bó keo sơn, thiêng liêng và nghĩa tình.
- Đồng chí là những con người cùng chung lí tưởng, chí hướng, cùng làm một đơn vị, cơ quan.
- Từ khái niệm trên cùng sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng chung lí tưởng bảo vệ Tổ quốc, những người lính từ những phương trời xa lạ tập hợp và tình đồng chí đến với họ là một điều tất yếu.
- Đó là chủ đề của bài thơ, nên tác giả đặt tên cho bài thơ là “Đồng chí”.

Bình luận (0)
Taehyung Kim
18 tháng 11 2018 lúc 8:36

Đồng chí là một bài thơ rất độc đáo viết về tình cảm thiêng liêng, cao cả của những người lính nông dân trong kháng chiến chống Pháp. Rất có lí và sâu sắc khi nhà thơ đặt tên cho tác phẩm của mình là Đồng chí (đồng: cùng; chí: chí hướng). Hai từ chỉ giản đơn là cách xưng hô của những người cùng chí hướng, cùng lí tưởng trong một đoàn thể nhưng trong bài thơ này đã cất lên một cách thiêng liêng và cảm động.

Bởi nó đã thâu tóm được nội dung chính của toàn bài thơ và tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm. Những con người từ những vùng quê khác nhau, chẳng hẹn trước nhưng tình cờ gặp nhau, cùng chiến đấu trong một đơn vị, rất tự nhiên, dung dị họ trở thành những người đồng chí. Và cũng chính tình cảm ấy tạo ra sức mạnh tinh thần vô cùng to lớn giúp họ vượt qua mọi thử thách, gian nguy của cuộc chiến đấu, thậm chí cả bệnh tật và cái chết. Họ sẵn sàng đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi, luôn luôn đứng sát bên nhau để cùng chiến đấu và chiến thắng, đơn giản chỉ vì họ là “đồng chí”.

Bình luận (0)
Hạnh Bùi
Xem chi tiết
Phạm Trần Mai Anh
6 tháng 9 2018 lúc 5:49

Phân biệt 2 vùng đất nhiễm phèn ,nhiễm mặn và vùng đất sỏi đá

Giúp mik vs mai mik nộp rùi oho

Bình luận (0)