Hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại

trườngahaha
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 11 2021 lúc 9:15

Em tham khảo:

Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo, thiếu nhã nhặn. (Phương châm lịch sự)

 - Nói như dấm vào tai: nói thô lỗ, khó nghe, khó tiếp thu. (Phương châm lịch sự)

Nửa úp nửa mở: nói mập mờ không rõ ràng, không hết ý (Phương châm cách thức).

Mồm loa mép giãi: nói nhiều, nói ngoa ngoắt, đanh đá, lấn át người khác (Phương châm lịch sự).

Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao đổi. (Phương châm quan hệ).

Bình luận (0)
Trịnh Trần Đom Đóm
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
14 tháng 6 2021 lúc 16:27

Tham khảo nha!

VD:

+ Nửa úp nửa mở

+ Dây cà ra dây muống

+ Lúng búng như ngậm hạt thị

+ Nói bóng nới gió

+ Ăn không nói có

Bình luận (0)
Liz🐰
15 tháng 6 2021 lúc 7:43

 Nửa úp nửa mở
- Nói ra đầu ra đũa
- Con cà con kê

-Nói bóng nói gió 

 -Dây cà ra dây muống

Bình luận (10)
Lê Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
7 tháng 9 2018 lúc 21:40

(1) Câu chuyện trên không tuân thủ phương châm về lượng. Vì cậu học sinh trong truyện vui trên đã không trả lời đúng với yêu cầu của cô giáo. Cô hỏi vị trí sông Hồng nằm ở đâu, tức vị trí địa lí, cậu học sinh trả lời vị trí ở trong sách.

(2) Không tuân thủ phương châm về lượng. Vì anh giúp việc nhà đã làm đúng theo yêu cầu của ông chủ, nói dài dòng.

Theo mình là vậy, chúc bạn học tốt!

Bình luận (4)
Gia Hân Nguyễn Trần
6 tháng 9 2018 lúc 18:00

Hướng dẫn soạn bài Các phương châm hội thoại

Bình luận (0)
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
10 tháng 9 2018 lúc 20:49

c)

- Trong giao tiếp, khi sử dụng các cụm từ như tôi đã biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là,... người nói thể hiện thái độ thận trọng, không khẳng định điều mình nói là hoàn toàn xác thực. Trong nhiều hoàn cảnh, vì một lí do nào đó, người nói muốn hoặc phải đưa ra nhận định, những thông tin mà mình chưa có bằng chứng chắc chắn, khi đó người nói phải dùng những cách diễn đạt trên.

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
10 tháng 9 2018 lúc 20:57

b)

- Ăn ốc nói mò: Lời nói bịa đặt, không chính xác, không có căn cứ => Pc về chất.

- Ăn không nói có: Lời nói bịa đặt, vu khống, vu oan cho người khác. => Pc về lượng.

- Cãi chày cãi cối : Hành động cãi lại người khác, cãi đến cùng dù mình đúng hay sai. => Pc về chất.

- Khua môi múa mép: Nói hay, nói giỏi nhưng không thực tế, thậm chí là làm dở. => Pc về lượng.

- Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn với người khác mà lại thường xuyên thất hứa.=> Pc về chất.

Bình luận (2)
Thảo Phương
28 tháng 9 2019 lúc 17:55
b)Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ: Ăn đơm nói đặt: bịa đặt ra những điều không có thực nhằm vu khống cho người khác. Ăn ốc nói mò: nói những điều không đúng sự thật, lời nói chỉ mang tính nửa vời, bâng quơ, không có căn cứ, không chắc chắn. Ăn không nói có: bịa đặt, dựng nên những chuyện không có, biến nó thành sự thật để người khác tin vào mục đích là để vu khống, đặt điều cho người khác Cãi chày cãi cối: lời nói lớn tiếng lấn át đối phương, phản đối đến cùng một điều gì đó không cần biết điều mình nói đúng hay sai, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác và chỉ chăm chăm giữ lấy ý kiến của bản thân mình Khua môi múa mép: lời nói ba hoa, khoác lác, phóng đại sự thật hoặc có thể là những điều không có nhưng lại nói như thật, cốt để khoe khoang hay phố trương thân thế. Nói dơi nói chuột: nói linh tinh, ba hoa nhưng không rõ những điều mình nói có đúng hay không Hứa hươu hứa vượn: lời hứa hẹn, thề thốt rất nhiều nhưng lại không thực hiện được Những thành ngữ này có liên quan đến phương châm về chất. c)Để đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói phải dùng những cách diễn đạt như : như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không nhầm, tôi nghe nói, hình như là,… nhằm bào cho người nghe biết tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.
Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 9 2018 lúc 21:12

phương châm về lượng
_ăn đơm ns đặt
_ăn ốc ns mò
_ăn k ns có
nghĩacủa cả 4 câu :ns những điều k có sự thật
_cãi chày cãi cối
_khua mội múa mép
_hứa hưu hứa vượn
_ns dơi ns chuột
nghĩa của cả 4 câu:ns đúng sự mực
*phương châm lịch sự
_lồ chào cao hơn mâm cổ
_lời ns chẳng mất tiền mua
lựa lời mà ns cho vừa long nhau
_kim vàng ai nỡ uốn câu
người khôn ai nở ns nhau nặng lời
_ns băm ns bổ
_ns như đám vào tai
_điều nặng tiếng nhẹ
_mồm loa mép giải

Bình luận (0)
Trâm Anhh
31 tháng 8 2019 lúc 18:51

Câu thành ngữ

- Ăn ốc nói mò: Lời nói bịa đặt, không chính xác, không có căn cứ => Pc về chất.

- Ăn không nói có: Lời nói bịa đặt, vu khống, vu oan cho người khác. => Pc về lượng.

- Cãi chày cãi cối : Hành động cãi lại người khác, cãi đến cùng dù mình đúng hay sai. => Pc về chất.

- Khua môi múa mép: Nói hay, nói giỏi nhưng không thực tế, thậm chí là làm dở. => Pc về lượng.

- Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn với người khác mà lại thường xuyên thất hứa.=> Pc về chất.

Bình luận (0)
Giang Vimini
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Uyên
17 tháng 9 2018 lúc 18:11

cho mình đủ 5 phương châm luôn nha

Bình luận (0)
Cao Thành Danh
Xem chi tiết
cuibapnon
21 tháng 8 2018 lúc 21:12

I. Phương châm về chất

câu 1:

câu trả lời của Ba " ở dưới nước" ko đáp ứng yêu cầu mà An muốn biết. Cần trả lời về địa điểm như bể nào, sông nào?

=> Bài học: khi giao tiếp, cần có nội dung, nội dung lời nói pk đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp.

câu 2:

- truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn nhũng gì cần nói lẽ ra anh có " lợn cưới" chỉ cần hỏi " Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây ko?" và anh có "áo mới" cần trả lời " Tôi ko thấy con lợn nào chạy qua đây cả".

- yêu câu giao tiếp: nội dung lời nói pk đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp.

II. phương châm về chất

câu 1:

tiếng cười trong truyện cười có tác dụng lên án, phê phán những cái xấu. Ở mẩu truyện trên, tình tiết gây cười nằm ở lời đối đáp giữa hai nhân vat, đặc biệt là ở lời đối thoại cuối. Cái xấu ở đây là tính nói khoác, nói ko đúng sự thật.

câu 2:

Câu chuyện trên nhắc nhở chúng ta: khi nói pk nói đúng sự thật. Không nói những gì mình ko tin là đúng, không có căn cứ chính xác. Đây cx là phương châm về lượng mà người giao tiếp cần tuân thủ.

III. Luyện tập

Bình luận (2)
Thiên Bảo
Xem chi tiết