Hình học lớp 8

Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 3 2017 lúc 11:42

A B C D E O M H H'

a) và b) thì dễ rồi nhé !!!

c)

Gọi giao điểm của OM và BN là H'

Ta có : \(\widehat{MH'B}=\widehat{EMO}=45^0\)

Xét \(\Delta BMH'\)\(\Delta OCM\) có :

\(\widehat{H}=\widehat{C}\left(=45^0\right)\)

\(\widehat{BMH'}=\widehat{CMO}\) ( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMH'\)~ \(\Delta OMC\) ( g . g )

Ta có tỉ số :

\(\dfrac{BM}{MH'}=\dfrac{OM}{MC}\)

Lại xét \(\Delta BMO\)\(\Delta H'MC\) có :

\(\dfrac{BM}{MH'}=\dfrac{OM}{MC}\)

\(\widehat{BMO}=\widehat{H'MC}\) ( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMO\)~\(\Delta H'MC\) ( c . g . c )

=> \(\widehat{OBM}=\widehat{CH'M}=45^0\)

=> \(\widehat{BH'C}=90^0\)

=> H' trùng với H

=> đfcm

Bình luận (2)
qwerty
7 tháng 3 2017 lúc 9:20

Để c/m 3 điểm thẳng hàng bạn chứng minh \(\widehat{OMH}\) = 180o nhé! Mik ko đủ năng lực để c/m cái này.

Bình luận (5)

Đây là hình và cách làm câu a và b. Giúp mình câu c nhé :

Hình học lớp 8

Bình luận (4)
Xem chi tiết
Lightning Farron
1 tháng 4 2017 lúc 16:11

Kẻ \(\text{Cy}//\text{AB}\) cắt tia \(\text{Ax}\) tại \(\text{H}\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CHA}\) (so le trong, \(\text{AB//CH}\))

\(\widehat{CAH}=\widehat{BAH}\) (Ax tia là phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{CHA}=\widehat{CAH}\) suy ra \(\Delta CAH\) cân tại C

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}CH=CA\\BK=CA\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow CH=BK; \text{CH//BK}\)

Suy ra tứ giác \(\text{KCHB}\) là hình bình hành suy ra \(E\) là trung điểm \(KH\)

Do \(F\) là trung điểm của \(AK\) nên \(EF\) là đường trung bình của \(\Delta KHA\)

Do đó \(\text{EF//AH}\) hay \(\text{EF//Ax}\) (ĐPCM)

Bình luận (2)
Gaming ๖ۣۜÁc๖ۣۜQuỷ
3 tháng 4 2017 lúc 17:45

A B C K F E Thiếu hình nè bạn, tiếp tục giải như bạn ở dưới.

like nhé

Bình luận (2)
bich lien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Chiến
2 tháng 1 2017 lúc 11:52

a) Vì ABCD là hình thoi(gt). Mà AC và BD cắt nhau tại O

=> O là trung điểm của AC và BD (t/c của hình bình hành)

=> OB=OD. Mà BE=DF(gt)

=> OB-BE=OD-DF => OE=OF. Mà O nằm giữa E và F

=> O là trung điểm của EF

Xét tứ giác AECF có: AC cắt EF tại O

Mà O là trung điểm của AC( c/m trên )

O là trung điểm của EF( c/m trên )

=> AECF là hình bình hành (Tứ giác có 2 đ/c cắt nhau tại trung điểm của mỗi đg là hình bình hành)

b) Để AECF là hình thoi => \(AC\perp EF\) tại O

=> \(AC\perp BD\) tại O (\(E; F\in\left(O\right)\))

Xét hình bình hành ABCD có: \(AC\perp BD\) tại O (c/m trên)

=> ABCD là hình thoi (Hình bình hành có 2 đ/c vuông góc là hình thoi)

Vậy để AECF là hình thoi thì ABCD là hình thoi

c) Vì AECF là hình bình hành(c/m trên) => AF // EC (t/c của hình bình hành)

=> FM // EC ( \(M\in AF\) )

Xét \(\Delta CDE\) có: FM // EC (c/m trên)

M là trung điểm của CD (gt)

=> F là trung điểm của DE

Vậy để M là trung điểm của CD thì F là trung điểm của DE

Bình luận (1)
Ngân Hà
5 tháng 1 2017 lúc 21:31

a/

Có tứ giác ABCD là hình bình hành=> OB=OD mà EB=FD(gt)=> OE=OF(1)

Mặt khác cũng vì ABCD là hình bình hành(gt) => OA=OC(2)

Từ (1) và (2) => Tứ giác AECF là hình bình hành( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/ Để hình bình hành AECF là hình thoi

<=> AE=AF(dấu hiệu nhận biết hình thoi)

<=> tam giác AFD=tam giác AEB( AD=AB;góc ADF=góc ABE; DF=BE)

<=>tứ giác ABCD là hình thoi

c/Để M là trung điểm của DC

<=> AM là trung tuyến của tam giác ADC mà OD cũng là trung tuyến của tam giác ADC( OA=OC)

mà AM giao OD tại F

=> F là trọng tâm của tam giác ADC( giao điểm của 3 đường trung tuyến)

Bình luận (0)
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Huyền
19 tháng 12 2017 lúc 15:51

Hình học lớp 8

a) Gọi E' là điểm đối xứng với E qua A.

Khi đó ta thấy ngay MA là đường trung bình của tam giác EE'H

Vậy nên MA // HE'.

Kéo dài MA, cắt BC tại K.

Ta thấy rằng \(\widehat{BAC}=\widehat{E'AH}\) (Cùng phụ với góc CAE')

Vậy nên ta có ngay \(\Delta ABC=\Delta AE'H\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{AE'H}=\widehat{ABC}\)

Lại có \(\widehat{AE'H}=\widehat{E'AK}\) (Hai góc so le trong)

\(\widehat{E'AK}=\widehat{MAE}\) (Hai góc đổi đỉnh)

Vậy nên \(\widehat{ABC}=\widehat{MAE}\)

Suy ra \(\widehat{ABK}+\widehat{BAK}=\widehat{MAE}+\widehat{BAK}=180^o-\widehat{EAB}=90^o\)

Xét tam giác ABK có \(\widehat{ABK}+\widehat{BAK}=90^o\) nên \(\widehat{AKB}=90^o\Rightarrow MA\perp BC\left(đpcm\right)\)

b) +) Ta có \(MA\perp BC;ON\perp BC\Rightarrow\) MA // ON.

Chứng minh tương tự ta cũng có \(NA\perp EH\)

Khi OE = OH thì tam giác OEH cân tại O, suy ra OM là trung tuyến đồng thời đường cao. Vậy \(OM\perp EH\Rightarrow\) OM // NA

Vậy thì AMON là hình bình hành.

+) Ta có AMON là hình bình hành nên AM = ON.

Lại có \(AM=\dfrac{HE'}{2}=\dfrac{BC}{2}=BN=NC\)

Nên \(NO=NB=NC\Rightarrow\widehat{BOC}=90^o\)

Vậy thì \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}=45^o\)

Ta có \(\widehat{BAC}+\widehat{B_2}+\widehat{B_1}+\widehat{C_2}+\widehat{C_1}=180^o\)

Mà do OA = OB = OC nên \(\widehat{B_2}=\widehat{BAO};\widehat{C_2}=\widehat{OAC}\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=\widehat{BAC}\)

Suy ra \(2\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{BAC}=45^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thái An
Xem chi tiết
Lovers
8 tháng 11 2016 lúc 20:00

A B C D M N E F

Xét \(\Delta ABD,\)đường trung bình \(MF\)

\(\Rightarrow MF=\frac{1}{2}BD;MF\)song song BD

Xét \(\Delta CBD,\)đường trung bình NE

\(\Rightarrow NE=\frac{1}{2}BD;\)NE song song BD

\(\Rightarrow MF=NE;MF\)song song NE

\(\Rightarrow MNEF\)là hình bình hành

Xét \(\Delta BAC,\)đường trung bình MN

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}AC\)

Vì ABCD là hình thang cân nên AC=BD

\(\Rightarrow MN=MF\left(=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}BD\right)\)

Hình bình hành MNEF có hai cạnh kề bằng nhau nên là hình thoi. Vậy ...

 

Bình luận (0)
Hãy Quay Lại
9 tháng 11 2016 lúc 12:07

hình thoi

 

Bình luận (1)