Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.

Linh Dieu
Xem chi tiết
Hquynh
10 tháng 5 2021 lúc 14:39

D 10,883,000

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 15:41

Góc nội tiếp cung lớn có số đo \(120^0\) nên số đo của cung là: \(2.\left(180^0-120^0\right)=120^0\)

Bán kính đường tròn: \(R=\dfrac{3}{sin\left(\dfrac{120^0}{2}\right)}=2\sqrt{3}\) (cm)

\(\Rightarrow\) Độ dài cung: \(l=\dfrac{\pi.R.120^0}{180^0}=\dfrac{\pi.2\sqrt{3}.120^0}{180^0}=\dfrac{4\pi\sqrt{3}}{3}\)

Diện tích phần tôn: \(S=5l=\dfrac{20\pi\sqrt{3}}{3}\)

Số tiền: \(\dfrac{20\pi\sqrt{3}}{3}.300000\approx10883000\) đồng

Bình luận (0)
Nhật Hiếu
28 tháng 5 2021 lúc 11:25

Đề này là đề nào vậy.cho mình xin full bộ đề đc k vậy😅

Bình luận (0)
Hoang Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 5 2021 lúc 22:58

Đường thẳng d vuông góc (P) nên nhận (1;2;-1) là 1 ptcp

Phương trình: \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z+2}{-1}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 5 2021 lúc 16:24

Em cần nhận thấy rằng khi viết pt của 1 đường thẳng, thì dạng của pt sẽ phụ thuộc vào việc ta chọn điểm để viết và chọn vtcp.

Mà 1 đường thẳng đi qua vô số điểm, do đó, ứng vỡi mỗi cách chọn điểm, ta lại có 1 pt đường thẳng khác nhau (dù tất cả chúng đều đúng)

Nhưng có 1 điều chắc chắn: để xác định được 1 đường thẳng thì cần tọa độ 1 điểm thỏa mãn pt đường thẳng, và 1 vtcp.

Do đó, trong 1 bài trắc nghiệm, nếu thấy tất cả các đáp án đều không giống đáp án mà ta làm bằng tự luận, thì cần kiểm tra đáp án đúng bằng cách:

- Bước 1: kiểm tra xem các của 4 đáp án, đã giống vtcp mà ta xác định được, hoặc bằng k lần (với k là số thực khác 0) vtcp mà ta xác định hay không. 

Ví dụ: trong bài này, ta tính được d có 1 vtcp là \(\left(1;2;-1\right)\) , thì các vecto có tọa độ kiểu như: \(\left(-1;-2;1\right)\) ( bằng \(-1.\left(1;2;-1\right)\)) hoặc \(\left(2;4;-2\right)\) (bằng \(2.\left(1;2;-1\right)\)) vân vân... cũng đều chấp nhận. Nhiều khi người ta sẽ gây nhiễu bằng cách này.

Sau đó loại các phương án không thỏa mãn.

- Bước 2: nếu có nhiều hơn 1 đáp án thỏa mãn bước 1, kiểm tra tiếp bằng tọa độ điểm. Nhìn vào phương trình đường thẳng, dù dạng chính tắc hay tham số, thì ta đều dễ dàng xác định được điểm mà họ sử dụng để viết. Chúng ta sẽ thế ngược tọa độ đó vào pt đường thẳng mà ta viết từ đầu xem có thỏa mãn hay không. Cái nào thỏa mãn thì đó chính là đáp án đúng.

Ví dụ, ở đáp án A, ta dễ dàng xác định được tọa độ điểm mà đường thẳng đi qua là \(\left(0;-1;-1\right)\)

Thế nó vào phương trình ta viết được ở trên: \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z+2}{-1}\) để kiểm tra

Thấy: \(\dfrac{0-1}{1}=\dfrac{-1-1}{2}=\dfrac{-1+2}{-1}=-1\) (đúng)

Vậy đáp án A thỏa mãn. Ta chọn luôn A (vì đáp án A thì vtcp cũng là (1;2;-1) giống vtcp ta xác định)

Đáp án B cần loại ngay từ đầu (vì mặc dù nó là 1 phương trình đúng, nhưng lại khác dạng yêu cầu. Đề bài yêu cầu pt chính tắc, còn đáp án B là pt tham số.)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 5 2021 lúc 22:30

Pt Oxy có dạng: \(z=0\) nhận \(\left(0;0;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi d là đường thẳng qua N và vuông góc Oxy \(\Rightarrow\) d nhận (0;0;1) là 1 vtcp

Phương trình d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-3\\z=-2+t\end{matrix}\right.\)

Gọi M là giao điểm của d với Oxy \(\Rightarrow\) tọa độ \(M\left(1;-3;0\right)\)

B đối xứng N qua M \(\Rightarrow M\) là trung điểm BN

\(\Rightarrow B\left(1;-3;2\right)\)

(Thực chất, tọa độ của điểm A(x;y;z) qua Oxy sẽ có tọa độ (x;y;-z), đối xứng qua Oyz có tọa độ (-x;y;z), đối xứng qua Oxz có tọa độ (x;-y;z), có thể nhẩm ra ngay ko cần phức tạp như trên nếu bài toán trắc nghiệm)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OB}=\left(1;-3;2\right)\Rightarrow R^2=OB^2=1^2+\left(-3\right)^2+2^2=14\)

Phương trình: \(x^2+y^2+z^2=14\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 12:15

a.

\(\overrightarrow{MN}=\left(2;4;-1\right)\) \(\Rightarrow\left(P\right)\) nhận (2;4;-1) là 1 vtpt

Phương trình (P):

\(2\left(x-0\right)+4\left(y-2\right)-1\left(z-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+4y-z-7=0\)

b.

\(\overrightarrow{ME}=\left(-1;4;0\right)\Rightarrow\left[\overrightarrow{MN};\overrightarrow{ME}\right]=\left(4;1;12\right)\)

\(\Rightarrow\) (P) nhận (4;1;12) là 1 vtpt

Phương trình: \(4x+1\left(y-2\right)+12\left(z-1\right)=0\)

c.

\(\overrightarrow{EN}=\left(3;0;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}=\left(1;-1;-2\right)\Rightarrow\left[\overrightarrow{EN};\overrightarrow{n_{\left(Q\right)}}\right]=\left(-1;5;-3\right)=-1\left(1;-5;3\right)\)

Phương trình:

\(1\left(x-3\right)-5\left(y-2\right)+3\left(z-0\right)=0\)

d.

(P) song song (Q) nên pt có dạng: \(x-y-2z+d=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(\dfrac{\left|1.1-1\left(-2\right)-2.1+d\right|}{\sqrt{1^2+1^2+2^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|d+1\right|=2\sqrt{6}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=-1-2\sqrt{6}\\d=-1+2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

Có 2 pt (P) thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-y-2z-1-2\sqrt{6}=0\\x-y-2z-1+2\sqrt{6}=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Luân Trần
Xem chi tiết
Etermintrude💫
15 tháng 3 2021 lúc 18:58

undefinedundefined

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 19:09

\(G\left(\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\) ; \(\overrightarrow{DC}=\left(1;3;1\right)\)

Pt mặt phẳng qua G vuông góc CD và nhận \(\overrightarrow{DC}\) là 1 vtpt có dạng:

\(1\left(x-\dfrac{4}{3}\right)+3\left(y+\dfrac{2}{3}\right)+1\left(z-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+3y+z-\dfrac{1}{3}=0\)

Bình luận (0)
Thảo Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
23 tháng 2 2021 lúc 14:13

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=\dfrac{1+2+1}{3}=\dfrac{4}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=\dfrac{-2-1+1}{3}=-\dfrac{2}{3}\\z_G=\dfrac{z_A+z_B+z_C}{3}=\dfrac{0+1+0}{3}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow G\left(\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\overrightarrow{CD}\left(-1;-3;0\right)\) la vecto phap tuyen cua mp do

\(\Rightarrow\left(P\right):-1\left(x-\dfrac{4}{3}\right)-3\left(y+\dfrac{2}{3}\right)+0=0\Leftrightarrow x+3y+\dfrac{2}{3}=0\)

Bình luận (0)
Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 18:33

a.

C là trung điểm của AD nên tọa độ D thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_D=2x_C-x_A=-3\\y_D=2y_C-y_A=3\\z_D=2z_C-z_A=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(-3;3;4\right)\)

b.

Gọi \(E\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(3;0;-3\right)\\\overrightarrow{EC}=\left(-2-x;2-y;3-z\right)\end{matrix}\right.\)

ABCE là hbh \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{EC}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2-x=3\\2-y=0\\3-z=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow E\left(-5;2;6\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 18:40

c.

Gọi \(F\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{FA}=\left(-1-x;1-y;2-z\right)\\\overrightarrow{FB}=\left(2-x;1-y;-1-z\right)\\\overrightarrow{FC}=\left(-2-x;2-y;3-z\right)\end{matrix}\right.\)

\(2\overrightarrow{FA}+3\overrightarrow{FB}=\overrightarrow{FC}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(-1-x\right)+3\left(2-x\right)=-2-x\\2\left(1-y\right)+3\left(1-y\right)=2-y\\2\left(2-z\right)+3\left(-1-z\right)=3-z\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{3}{4}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow F\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{2}\right)\)

d.

Gọi G có tọa độ dạng: \(G\left(x;y;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AG}=\left(x+1;y-1;-2\right)\\\overrightarrow{BG}=\left(x-2;y-1;1\right)\end{matrix}\right.\)

Ba điểm A;B;G thẳng hàng khi:

\(\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{y-1}{y-1}=\dfrac{1}{-2}\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại G thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 2 2021 lúc 18:46

e.

Gọi \(H\left(0;y;0\right)\) và H' là trọng tâm tam giác HBC

\(\Rightarrow H'\left(0;\dfrac{y+3}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)

H' thuộc Oz khi và chỉ khi \(\dfrac{y+3}{3}=0\Leftrightarrow y=-3\)

\(\Rightarrow H\left(0;-3;0\right)\)

f.

\(\left\{{}\begin{matrix}S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.d\left(C;AB\right)\\S_{ABI}=\dfrac{1}{2}AB.d\left(I;AB\right)\end{matrix}\right.\)

Mà \(S_{ABC}=3S_{ABI}\Rightarrow d\left(C;AB\right)=3d\left(I;AB\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{CB}=3\overrightarrow{IB}\)

Gọi \(I\left(x;y;z\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{CB}=\left(4;-1;-4\right)\\\overrightarrow{IB}=\left(2-x;1-y;-1-z\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(2-x\right)=4\\3\left(1-y\right)=-1\\3\left(-1-z\right)=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\) (bạn tự giải ra kết quả)

Bình luận (0)