Chương 2: HÀM SỐ LŨY THỪA. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

vung nguyen thi
Xem chi tiết
vung nguyen thi
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
15 tháng 11 2017 lúc 16:37

\(y'=\dfrac{cosx}{sinx}\), \(y''=-\dfrac{1}{sin^2x}\).
Vì vậy:
\(y'+y''.sinx+tanx=\dfrac{cosx}{sinx}+\dfrac{-1}{sin^2x}.sinx+\dfrac{sinx}{cosx}\)
\(=\dfrac{cosx}{sinx}+\dfrac{-1}{sinx}+\dfrac{sinx}{cosx}\)
\(=\dfrac{cosx-1}{sinx}+\dfrac{sinx}{cosx}\)\(=\dfrac{cos^2x+sin^2x-cosx}{sinx.cosx}=\dfrac{1-cosx}{sinx.cosx}\).
Bạn xem lại đề nhé.

Bình luận (0)
Ngô  Thị  Hoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 11 2017 lúc 22:08

Lời giải:

Ta có: \(4^x+2^x=4x+2\) \(\Leftrightarrow 4^x+2^x-4x-2=0\)

Đặt \(f(x)=4^x+2^x-4x-2\)

\(\Rightarrow f'(x)=\ln 4.4^x+\ln 2.2^x-4\)

\(f'(x)=\ln 4(2^x)^2+\ln 2.2^x-4=0\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}2^x\approx-1.96\left(vl\right)\\2^x=1.47\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\approx \log_2(1.47)\)

Lập bảng biến thiên:

Chương 2: Hàm số  lũy thừa, hàm số mũ và hàm số loagrit

Từ bảng biến thiên ta suy ra pt \(f(x)=0\) có nghiệm \(x=\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 0:54

\(5^2\cdot5^5\cdot5^{11}\cdot...\cdot5^{119}=5^{2+5+11+...+119}\)

Số số hạng là (119-2):3+1=40(số)

Tổng là: 121x40:2=2420

Vậy: Tổng là \(5^{2420}\)

Bình luận (0)
Lan Lê
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 9 2017 lúc 23:55

Lời giải:

Ta thấy:

\(\bullet \) Nếu \(a\vdots p\Rightarrow b\vdots p\Rightarrow a^b+b^a;a^a+b^b\vdots p\)

Mặt khác, \(a,b\) nên \(a^b+b^a;a^a+b^b\) chẵn, do đó \(a^b+b^a;a^a+b^b\vdots 2\)

Mà \((2,p)=1\Rightarrow a^a+b^b;a^b+b^a\vdots 2p\) (đpcm)

\(\bullet \) Nếu \((a,p)=(b,p)=1\)

+) Với \(a^b+b^a\)

\(a+b\equiv 0\pmod p\Rightarrow a\equiv -b\pmod p\)

Do đó, \(a^b+b^a\equiv (-b)^b+b^a\equiv b^a-b^b\pmod p\) (do \(b\) lẻ)

\(\Leftrightarrow a^b+b^a\equiv b^b(b^{a-b}-1)\pmod p\) \((\star)\)

Vì \(a-b\vdots p-1\Rightarrow a-b=k(p-1)\) (với \(k\in\mathbb{N})\)

\(\Rightarrow b^{a-b}-1=b^{k(p-1)}-1\)

Áp dụng định lý Fermat nhỏ với \((b,p)=1\) :

\(b^{p-1}\equiv 0\pmod p\Rightarrow b^{k(p-1)}\equiv 1\pmod p\)

\(\Leftrightarrow b^{k(p-1)}-1\equiv 0\pmod p\Leftrightarrow a^b+b^a\equiv 0\pmod p\)

Mặt khác cũng dễ cm \(a^b+b^a\vdots 2\), và \((p,2)=1\Rightarrow a^b+b^a\vdots 2p\) (đpcm)

+) Với \(a^a+b^b\)

\(a^a+b^b\equiv (-b)^a+b^b\equiv b^b-b^a\equiv b^a-b^b\equiv b^b(b^{a-b}-1)\pmod p\)

Đến đây giống y như khi xét \(a^b+b^a\) ( đoạn \((\star)\) ) ta suy ra \(a^a+b^b\equiv 0\pmod p\)

Mà cũng thấy \(a^a+b^b\vdots 2\), và \((2,p)=1\Rightarrow a^a+b^b\vdots 2p\)

Bình luận (0)
le minh thanh
18 tháng 9 2017 lúc 16:41

a)= \(+\infty\)

Bình luận (0)
le minh thanh
20 tháng 9 2017 lúc 22:43

Bình luận (0)
Anh Triêt
13 tháng 9 2017 lúc 16:21

image /assets/images/1068-6mTbOXWeMu93EGvv.jpeg

Bình luận (0)
phương lê
Xem chi tiết