Bài 3. Đo thể tích của chất lỏng

Lâm nhuận vy
Xem chi tiết
Team lớp A
10 tháng 12 2017 lúc 7:08

GIẢI :

Trọng lượng của vật A là :

\(P=10.m=10.10=100\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật B là :

\(P_B=\dfrac{2}{5}.100=40\left(N\right)\)

Khối lượng của vật B là :

\(m=\dfrac{P_B}{10}=\dfrac{40}{10}=4\left(kg\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
13 tháng 9 2016 lúc 19:05

Ta thấy : Nếu ĐCNN của bình là 0,2cm3 thì không thể đo được V2 => ĐCNN không phải 0,2cm3.

Nếu ĐCNN của bình là 0,5cm3 thì không thể đo được V1 => ĐCNN không phải 0,5cm3.

Nếu bình có ĐCNN là 0,1cm3 thì đo được cả V1 và V2.

=> ĐCNN của bình là 0,1cm3.

Bình luận (1)
Kia Pham
Xem chi tiết
Siêu sao bóng đá
23 tháng 12 2017 lúc 20:40

Câu 1:

Đổi 2,5 tấn = 2500 kg = 2500000 g = 25000N

Vậy một xe tải có khối lượng 2,5 tấn sẽ có trọng lượng là 25000N

Câu 2:

Khối lượng riêng của vật đó là:

Áp dụng công thức:

D = m : V

D = 250 : 100

D = 1,5 ( kg/dm3 )

Nếu là m3 thì D = 2500 ( kg/m3 )

Tương tự trọng lượng riêng:

d = 10 . D

d = 10 . 1,5

d = 15 ( N/dm3 )

Nếu là m3 thì d = 25000 ( N/m3 )

Bình luận (7)
Kia Pham
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
23 tháng 12 2017 lúc 19:44

- Giới hạn đo của bình chia độ là độ dài lớn nhất ghi trên bình.

- Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

Bình luận (0)
Siêu sao bóng đá
24 tháng 12 2017 lúc 6:30

- Giới hạn đo của bình chia độ là số đo lớn nhất ghi ở trên bình.

- ĐCNN của bình chia độ là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên bình.

Bình luận (1)
Duong Minh Triet
25 tháng 4 2019 lúc 20:50

- Giới hạn đo của bình chia độ là số đo lớn nhất ghi ở trên bình.

- ĐCNN của bình chia độ là độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên bình.❤

Bình luận (0)
Ciel Heartpink
22 tháng 12 2017 lúc 21:07

gì zậy ?

hum

Bình luận (2)
Thu Ha Tran
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
20 tháng 12 2017 lúc 21:40

a) khối lượng của hòn đá là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{520}{10}=52\left(kg\right)\)

b)thể tích của hòn đá là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{54}{2600}=0,02\left(m^3\right)\)

Bình luận (11)
Hoàng Thảo Linh
20 tháng 12 2017 lúc 21:51

a) khối lượng của hòn đá là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{520}{10}=52\left(kg\right)\)

b) thể tích của hòn đá là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{52}{2600}=0,02\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
21 tháng 12 2017 lúc 9:31

a ) Khối lượng của hòn đá là

520 : 10 = 52 kg

Vậy khối lượng hòn đá là 52 kg

Bình luận (0)
phạm công văn
Xem chi tiết
Dương Công Khoa
20 tháng 12 2017 lúc 13:43

ĐCNN: 0,1 hoặc 0,2 cm

ĐCNN:0,1 hoặc 0,5 cm

Bình luận (0)
phạm công văn
Xem chi tiết
Dương Công Khoa
20 tháng 12 2017 lúc 13:37

Hình 3.3b cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng đúng nhất!

Bình luận (0)
phạm công văn
Xem chi tiết
Dương Công Khoa
20 tháng 12 2017 lúc 13:31

Ta sẽ dùng lâm châm, lâm châm sẽ hút bột sắt từ hỗn hợp ra ngoài

Bình luận (2)
O=C=O
20 tháng 12 2017 lúc 14:20

- phương pháp vật lí: dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp
- phương pháp hóa học:cho toàn bộ hỗn hợp tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư thì thu được Cu và dd muối sắt , lọc lấy kết tủa là Cu

Bình luận (0)
Erza Belserion
Xem chi tiết
Đẹp Trai Từ Bé
20 tháng 12 2017 lúc 7:30

Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước

Bình luận (0)