Bài 3. Đo thể tích của chất lỏng

Daolegikhanh
7 tháng 11 2022 lúc 19:21

Câu 13 nha

Bình luận (0)
mui duong
1 tháng 11 2022 lúc 19:42

Vật lý hóa học sinh học thiên văn học và khoa học trái đất là những lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên trong đó sinh học được xem là khoa học về sự sống các lĩnh vực con được xem là khoa học về vật chất

Bình luận (0)
mui duong
20 tháng 12 2022 lúc 19:47

Hzgee ế hn  XD TD

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
KhanhKai
26 tháng 11 2022 lúc 22:47

Lấy nước trong cốc 400ml đổ vào cốc 300ml thì phần nước tràn ra ngoài là 100ml. Hứng nước này vào 1 cốc khác rồi đổ nước thêm từ cốc 400ml là được 500ml.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh lớp 5....
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh lớp 5....
17 tháng 7 2022 lúc 21:10

sai đề

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh lớp 5....
17 tháng 7 2022 lúc 21:10

rồi đúng ko

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh lớp 5....
17 tháng 7 2022 lúc 21:11

sai đề rồi đúng không ?

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Linh
9 tháng 1 2022 lúc 15:23

0,8 cm

Bình luận (1)
Đinh Đức Anh
9 tháng 1 2022 lúc 15:38

0,8 nha bạn

Bình luận (0)
ak123
26 tháng 12 2021 lúc 20:47

nhìn khó quá bạn ơi

Bình luận (0)
k toan
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
13 tháng 12 2021 lúc 16:46

3072 GB

Bình luận (0)
Hao Le
Xem chi tiết
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:01

Tham khaor

 

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

  
Bình luận (0)
Khôi :] Huỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 11 2021 lúc 13:05

Thể tích bể: \(2\cdot1\cdot1=2m^3\)

Mực nước trong bể cao 0,8m\(\Rightarrow\) \(h=0,8m\)

Thể tích nuớc trong bể là: \(2\cdot1\cdot0,8=1,6m^3\)

Thể tích nước cần thêm để đày bể:

\(V=2-1,6=0,4m^3\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 11 2021 lúc 13:09

0,4

Bình luận (0)
Đăng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
31 tháng 10 2021 lúc 9:49

+ Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

+ Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
31 tháng 10 2021 lúc 9:50

Tham khảo:

https://coccoc.com/search?query=Th%C3%AA%CC%81+na%CC%80o+la%CC%80+s%C6%B0%CC%A3+no%CC%81ng+cha%CC%89y%2C+s%C6%B0%CC%A3+%C4%91%C3%B4ng+%C4%91%C4%83%CC%A3c%2C+s%C6%B0%CC%A3+ng%C6%B0ng+tu%CC%A3+s%C6%B0%CC%A3+bay+h%C6%A1i%3F+Vi%C3%AA%CC%81t+s%C6%A1+%C4%91%C3%B4%CC%80

Bình luận (0)
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 9:51

sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.undefined

 

Bình luận (0)