Chương I- Điện học

WonMaengGun
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2023 lúc 16:29

a)Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)

Điện trở dây dẫn: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)

b)Độ dài một vòng quấn:

\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)

Số vòng dây quấn của biến trở này là:

\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)

Bình luận (0)
loc13122009
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 10 2023 lúc 9:14

Bình luận (0)
Dương Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 10 2023 lúc 19:01

hình vẽ em ơi

Bình luận (0)
loc13122009
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2023 lúc 22:44

Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{0,6\cdot10^{-3}}{2}\right)^2=2,83\cdot10^{-7}m^2\)

Điện trở dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{9}{S}\approx12,73\Omega\)

Bình luận (0)
loc13122009
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2023 lúc 23:00

b)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12\cdot18}{12+18}=7,2\Omega\)

c)Hiệu điện thế qua \(R_1\) là: \(U_1=R_1\cdot I_1=12\cdot0,75=9V\)

\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U=9V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{18}=0,5A\)

\(R_1//R_2\Rightarrow I_m=I_1+I_2=0,75+0,5=1,25A\)

Bình luận (0)
Duc manh Le dang
Xem chi tiết
Ngô Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
mẫn mẫn
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê new:)
6 tháng 10 2023 lúc 22:07

a. Để tính R, ta sử dụng công thức R = V^2 / P, trong đó V là điện áp và P là công suất.
R của bóng đèn 1: R1 = (12V)^2 / 6W = 24Ω
R của bóng đèn 2: R2 = (12V)^2 / 4W = 36Ω
Để so sánh dây tóc nào dài hơn, ta so sánh tỉ lệ R và 1. Ta thấy tỉ lệ R1 và 1 là 24:1 và tỉ lệ R2 và 1 là 36:1. Do đó, dây tóc nào có tỉ lệ lớn hơn thì dài hơn. Vậy dây tóc của bóng đèn 2 là dài hơn dây tóc của bóng đèn 1.

b. Khi hai bóng đèn được mắc nối tiếp vào U = 24V, tổng điện áp giữa chúng là 24V. Do đó, hai đèn sẽ hoạt động ở cùng một mức điện áp. Tuy nhiên, độ sáng của bóng đèn 2 sẽ thấp hơn bóng đèn 1, vì bóng đèn 2 có tỉ lệ R lớn hơn.
Để tính điện năng toàn mạch tiêu thụ trong 1h 15 phút, ta sử dụng công thức E = P * t, trong đó E là điện năng, P là công suất và t là thời gian. Điện năng toàn mạch tiêu thụ = (4W + 6W) . (1,25 giờ) = 15Wh
c. Để tính tiền điện, ta sử dụng công thức Tiền điện = Tổng số điện năng * Giá điện. Trong 30 ngày, thời gian là 30 ngày * 24 giờ = 720 giờ. Tổng số điện năng trong 30 ngày = 15Wh * 720 giờ = 10800 Wh = 10.8kWh. Tiền điện = 10.8kWh . 3000đ/kWh = 32,400 đồng.

Bình luận (0)
Tiền Kim
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 10 2023 lúc 22:29

Đoạn mạch mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot R_2}{10+R_2}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}\cdot\left(10+R_2\right)=10\cdot R_2\)

\(\Rightarrow10R_{tđ}+R_{tđ}\cdot R_2=10R_2\)\(\Rightarrow10R_{tđ}=R_2\cdot\left(10-R_{tđ}\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{10R_{tđ}}{10-R_{tđ}}\)

Bình luận (0)
nguyễn minh lâm
4 tháng 10 2023 lúc 20:32

R tđ là j v anh

 

Bình luận (0)
nguyễn minh lâm
4 tháng 10 2023 lúc 20:33

phải có R tđ m tính đc anh ạ

 

Bình luận (0)
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết