Chương I- Điện học

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Như Uyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 lúc 12:22

Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500kV là:

\(P_{hp1}=\dfrac{R\cdot P^2}{U_1^2}=\dfrac{10\cdot\left(100\cdot10^6\right)^2}{\left(500\cdot1000\right)^2}=400\left(kW\right)\)

Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 100kV là:

\(P_{hp2}=\dfrac{R\cdot P^2}{U_2^2}=\dfrac{10\cdot\left(100\cdot10^6\right)^2}{\left(100\cdot1000\right)^2}=10\left(MW\right)\)

Ta có: 

\(\Delta P_{hp}=P_{hp2}-P_{hp1}=10000000-400000=9600000\left(W\right)=\dfrac{8}{3}kWh\)

Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:

\(T=\dfrac{8}{3}\cdot700=\dfrac{5600}{3}\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
Pls Help
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
11 tháng 1 lúc 21:59

1. Khi khóa K mở, sơ đồ mạch điện như sau: R1 nt R2 nt Rx

Công suất tỏa nhiệt trên biến trở là: \(P_x=U_xI=I^2R_x=\dfrac{U^2}{\left(R_1+R_2+R_x\right)}R_x\)

\(\Leftrightarrow P_x=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1+R_2}{R_x}+1}\)

Để \(\left(P_x\right)_{max}\) thì \(\left(\dfrac{R_1}{R_x}+\dfrac{R_2}{R_x}\right)_{min}\) 

Áp dụng BĐT Cosi vào hai số \(\dfrac{R_1}{R_x}\) và \(\dfrac{R_2}{R_x}\) ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_x}+\dfrac{R_2}{R_x}\ge2\sqrt{\dfrac{R_1R_2}{R_x^2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{R_1}{R_x}=\dfrac{R_2}{R_x}\)\(\Rightarrow R_2=R_1=12\Omega\)

2. Khi K đóng, sơ đồ mạch điện như sau: R1 nt [(R2 nt Rx)//R3]

Công suất tỏa nhiệt đoạn mạch PQ là: \(P=U_{23x}.I=I^2R_{23x}=\dfrac{U^2}{\left(R_1+R_{23x}\right)^2}.R_{23x}\)

\(\Leftrightarrow12=\dfrac{24^2}{\left(12+R_{23x}\right)^2}.R_{23x}\)

\(\Rightarrow R_{23x}=12\Omega\)

Ta có: \(R_{23x}=\dfrac{\left(R_2+R_x\right)R_3}{R_2+R_3+R_x}\)\(\Leftrightarrow12=\dfrac{\left(12+R_x\right).18}{12+18+R_x}\)

\(\Rightarrow R_x=24\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
tuan manh
9 tháng 1 lúc 19:00

TH1: khoá K ở vị trí 1
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\left(R_2+R_3\right)}{R_1+R_2+R_3}\left(\text{Ω}\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}\left(A\right)\)
\(I_{A1}=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.I=\dfrac{R_1}{R_1+R_2+R_3}.\dfrac{U\left(R_1+R_2+R_3\right)}{R_1\left(R_2+R_3\right)}=\dfrac{U}{R_2+R_3}\left(A\right)\)
Các trường hợp còn lại làm tương tự, ta có
TH2: vị trí khoá K ở 2
\(I_{A2}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
TH3: vị trí khoá K ở 3
\(I_{A3}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}\left(A\right)\)
Ta thấy \(I_{A3}>I_{A2}\left(R_1+R_2>R_1\right)\)
Xét \(I_{A2}-I_{A1}=\dfrac{UR_1}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{-UR_2R_3}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}< 0\Rightarrow I_{A2}< I_{A1}\)
Xét \(I_{A3}-I_{A1}=\dfrac{U\left(R_1+R_2\right)}{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}-\dfrac{U}{R_2+R_3}=\dfrac{UR_2^2}{\left(R_2+R_3\right)\left(R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1\right)}>0\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}\)
\(\Rightarrow I_{A3}>I_{A1}>I_{A2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{A3}=11mA\\I_{A1}=9mA\\I_{A2}=6mA\end{matrix}\right.\)
b,xét \(\dfrac{I_{A3}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1}=\dfrac{11}{6}\Leftrightarrow5R_1=6R_2\Leftrightarrow R_2=\dfrac{5}{6}.2019=\dfrac{2265}{2}\left(\text{Ω}\right)\)
Xét \(\dfrac{I_{A1}}{I_{A2}}=\dfrac{R_1R_2+R_2R_3+R_3R_1}{R_1R_2+R_3R_1}=\dfrac{9}{6}\Rightarrow R_3=\dfrac{R_1R_2}{2R_2-R_1}=\dfrac{10095}{4}\left(\text{Ω}\right)\)

 

Bình luận (0)
Lê mai
Xem chi tiết
Lê mai
4 tháng 1 lúc 18:50

giúp tớ gấp voii 

Bình luận (0)
Bạn  Và Tôi
Xem chi tiết
Minh Phương
5 tháng 1 lúc 15:23

\(TT\)

\(R=50\Omega\)

\(I=2A\)

\(a.Q=?J\)

  \(t=10'=600s\)

\(b.m=500g=0,5kg\)

\(t^0_1=20^0C\)

\(t^0_2=100^0C\)

 

\(\Rightarrow\Delta t^0=80^0C\)

c = 4200J/kg.K

\(t=?s\)

Giải

a. Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút là:

\(Q=I^2.R.t=2^2.50.600=120000J\)

b. Nhiệt lượng cung cấp cho bếp điện là:

\(Q=m.c.\Delta t^0=0,5.4200.80=168000J\)

Thời gian đun sôi nước là:

\(Q=I^2.R.t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{I^2.R}=\dfrac{168000}{2^2.50}=840s\)

 

Bình luận (0)
levandangduong
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 12 2023 lúc 10:30

CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=4+4=8\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{8\cdot4}{8+4}=\dfrac{8}{3}\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=\dfrac{8}{3}\cdot2=\dfrac{16}{3}V\)

Chiều dài dây dẫn \(R_3\) là: \(R_3=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R_3\cdot S}{\rho}=\dfrac{4\cdot0,06\cdot10^{-6}}{\dfrac{7}{12500000}}=\dfrac{3}{7}m\approx42,86cm\)

Bình luận (0)
Thùy Linh 7a5
Xem chi tiết
Phạm Khánh ngọc
Xem chi tiết