Chương III- Điện học

Hương Vũ
Xem chi tiết
châu _ fa
11 tháng 3 2022 lúc 18:48

tham khảo nhen pẹn !

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

Bình luận (3)
Miên Khánh
11 tháng 3 2022 lúc 18:50

Tham khảo:

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
11 tháng 3 2022 lúc 18:51

Tham khảo :

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

Bình luận (1)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
11 tháng 3 2022 lúc 20:53

Lỗi r

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 10:55

\(K_1\) đóng, \(K_2\) mở thì dòng điện qua đèn 2 sáng.

\(K_1,K_2\) cùng đóng thì cả hai đèn cùng sáng.

Bình luận (0)
Lyn Anue
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 22:14

Tham khảo:

Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thì 2 vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà 2 vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.

Bình luận (0)
Mai Đức Hùng
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 21:36

A

Bình luận (0)
Lê Michael
10 tháng 3 2022 lúc 21:36

A

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 21:36

A

Bình luận (0)
BÙI THỊ NGUYÊN NHẬT
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 3 2022 lúc 20:07

Sai box

Bình luận (6)

refer

Nguyên nhân không liên quan đến độ cao và gió. Dòng biến lạnh Pê-ru chạy sát ven bờ lục địa Nam Mĩ là nguyên nhân chính hình thành nên hoang mạc A-ta-ca-ma.

Bình luận (0)
Lê Minh Bảo Trân
9 tháng 3 2022 lúc 20:08

Nguyên nhân không liên quan đến độ cao và gió. Dòng biến lạnh Pê-ru chạy sát ven bờ lục địa Nam Mĩ là nguyên nhân chính hình thành nên hoang mạc A-ta-ca-ma.

Bình luận (0)
pampam
Xem chi tiết
pampam
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
9 tháng 3 2022 lúc 16:34

a, Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là: 100oC

b, Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố xảy ra:

- Ấm điện sẽ bị hỏng và có thể bị cháy

Giải thích: ( Bạn tham khảo )

Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.

Bình luận (0)
kodo sinichi
9 tháng 3 2022 lúc 17:34

a, Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là: 100oC

b, Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố xảy ra:

- Ấm điện sẽ bị hỏng và có thể bị cháy

Giải thích: ( Bạn tham khảo )

Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.

Bình luận (0)
pampam
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 3 2022 lúc 5:57

Ta biết nhiệt độ nóng chảy của chì là \(327,5^oC\) như vậy nếu tăng nhiệt độ nóng trên \(327^oC\) thì :

- Dây chị sẽ bị chảy đứt

- Dẫn đến hiện tượng đứt cầu chì để bảo toàn mạch điện không bị hỏng quá dài

Bình luận (0)