Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

Mộng Thi Võ Thị
Xem chi tiết
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 12:20

a) BCDE FGHIK: xảy ra hiện tượng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn A, đảo đoạn KI thành IK

Các giao tử còn lại: abcde FGHIK, BCDE fghik, abcde fghik

Bình luận (0)
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 12:25

b)FBCDE AGHIK

đột biến chuyển đoạn giữa A và F, đảo đoạn KI thành IK

Các nst còn lại: FBCDE fghik, abcde AGHIK, abcde fghik

Bình luận (0)
cứuuuu
Xem chi tiết
cứuuuu
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 19:26

ThAM KHẢO

Nêu nhưng điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. - Selfomy Hỏi Đáp

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
ngAsnh
7 tháng 12 2021 lúc 18:14

F1 thu được 89 đen ngắn: 31 đen dài: 29 trắng ngắn:11 trắng dài

Xét tính trạng màu sắc

Đen : Trắng = 3 : 1 => Aa x Aa

Xét tính trạng chiều dài

Ngắn: Dài = 3 : 1 => Bb x Bb

Vậy P: AaBb x AaBb

chọn A

Bình luận (0)
N           H
7 tháng 12 2021 lúc 19:38

A

Bình luận (0)
Trần Thái Hoàng
Xem chi tiết
N           H
7 tháng 12 2021 lúc 7:07

* GIỐNG NHAU:
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau
* KHÁC NHAU:
- Xảy ra khi nào?
+ NP: xảy ra ở Tb sdưỡng và tb sdục sơ khai
+ GP: Xảy ra ở tb sdục khi chín
- Cơ chế:
+ NP: chỉ 1 lần phân bào
+GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm
- Sự biến đổi hình thái NST:
+ NP: chỉ 1 chu kì biến đổi
+GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi
- Kì đầu:
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động
+ GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1)
- Kì giữa
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo
+ GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1)
- Kì sau:
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB
+ GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1)
- KÌ cuối:
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ
+ GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 )
Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n
- Ý nghĩa
+ NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau.
Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể
+ GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau
Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài
Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới

Bình luận (0)
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 14:05

Tham khảo

Giao tử gồm hai loại khác nhau về giới tính là giao tử đực (kí hiệu ♂) và giao tử cái (kí hiệu♀). Chỉ các loại giao tử cùng loài nhưng khác giới mới có thể kết hợp với nhau trong thụ tinh để tạo thành hợp tử.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 12 2021 lúc 14:06

Giao tử gồm hai loại khác nhau về giới tính là giao tử đực (kí hiệu ♂) và giao tử cái (kí hiệu♀). Chỉ các loại giao tử cùng loài nhưng khác giới mới có thể kết hợp với nhau trong thụ tinh để tạo thành hợp tử.

Bình luận (0)
N           H
1 tháng 12 2021 lúc 14:06

Giao tử gồm hai loại khác nhau về giới tính là giao tử đực (kí hiệu ♂) và giao tử cái (kí hiệu♀)

Một hợp tử là một tế bào nhân thực được hình thành bởi một sự kiện thụ tinh giữa hai giao tử. Bộ gen của hợp tử là sự kết hợp của DNA của mỗi giao tử, và chứa tất cả thông tin di truyền cần thiết để hình thành nên một cá thể mới. Ở các sinh vật đa bào, hợp tử là giai đoạn phát triển sớm nhất. Ở sinh vật đơn bào, hợp tử có thể phân chia vô tính thông qua nguyên phân để sinh sản ra con cháu giống y hệt bố mẹ.

Bình luận (0)
Thư Huỳnh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 13:59

 C450 

Bình luận (0)
N           H
1 tháng 12 2021 lúc 14:08

C

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
1 tháng 12 2021 lúc 14:15

C

Bình luận (0)
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 15:11

a) Trong hình thành giao tử, các NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào

Ý nghĩa: phân chia bộ nst đồng đều về các tế bào con

b) Sự bắt đôi ở kì đầu I giúp các NSTử không chị em có thể trao đổi đoạn tương đồng => tạo nhiều biến dị phong phú.

Nếu không bắt cặp, không có hiện tượng hoán vị gen. Số lượng biến dị tổ hợp tạo ra ít, giảm đa dạng phong phú của sv

Bình luận (0)
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 15:14

b) Điểm khác nhau là số lượng nhiễm sắc thể

 

Cho số nst trong bộ đơn bội của loài A là a, số NST trong bộ đơn bội của loài B là b

 

Giả sử mỗi nst chứa 1 gen (thực tế mỗi nst chứa nhiều gen)

 

Loài A cho 2^a giao tử, loài B cho 2^b giao tử

 

=> số kiểu gen ở đời con của loài A là 2^2a, số kiểu gen ở đời con của loài B là 2^2b, số biến dị tổ hợp ở loài A lúc nào cx nhiều hơn loài B => số kiểu gen ở đời con loài A nhiều hơn số kiểu gen đời con loài B => 2^2a > 2^2b => a > b => số nhiễm sắc thể trong bộ nst loài A nhiều hơn loài B

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
27 tháng 11 2021 lúc 14:28

33.A

Bình luận (0)
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 15:59

33A

32A

Bình luận (0)
Đông Hải
27 tháng 11 2021 lúc 14:28

C

Bình luận (0)
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 14:25

D

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
27 tháng 11 2021 lúc 14:25

D

Bình luận (0)
N           H
27 tháng 11 2021 lúc 14:25

D

Bình luận (0)