Di truyền học người

Ran Kudo
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
20 tháng 9 2017 lúc 15:43

a. Số bộ ba trên gen là 6000 : 3 = 2000 bộ ba

b. Số bộ ba trên phân tử mARN là:

(6000 : 2) : 3 = 1000 bộ ba

c. Số axit amin trong chuỗi polipeptit sơ khai

1000 - 1 = 999 aa

d. Số aa trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh

999 - 1 = 998 aa

e. Số liên kết peptit trong chuỗi polipetit hoàn chỉnh là

998 - 1 = 997 liên kết

Bình luận (0)
Cát Vân Ngô Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
12 tháng 8 2017 lúc 9:37

Aa x Aa ---> 1AA: 2Aa: 1aa = 3 thân cao: 1 thân thấp

a. tỷ lệ thân cao AA = 1/3 => có 100 cây => cây thân cao Aa có 200 cây.

=> thân thấp có 100 cây

b. (1AA: 2Aa) x (aa) ---> aa = 1/3 x 1 = 1/3.

c. (1AA: 2Aa) x (1AA: 2Aa) ----> aa = 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9

Bình luận (0)
Nguyên Công Hoàng Long
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
29 tháng 7 2017 lúc 22:10

Đây là dạng bài tập về quần thể

a) Số kiểu gen tối đa trong quần thể cái này là gen đa alen, bạn có thể sd công thức ở bảng này

Hỏi đáp Sinh học

b) Thành phần kiểu gen của quần thể theo cbdt thì dùng công thức của Hacđi Vanbec ý p2 AA + 2pqAa + q2 aa=1

c) Phân này thì nhớ thêm tần số a ở con bằng tần số a( đực) +a(cái) rồi chia 2, A cũng tương tự vậy

Ko hiểu ở đâu thì hỏi lại nhé

Bình luận (2)
Nguyên Công Hoàng Long
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 7 2017 lúc 17:14

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Như Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 7 2017 lúc 9:21

tỷ lệ KH ở F2 = (1 tròn: 2 bầu: 1 dài)(3 nâu : 1 trắng) => F1: (Aa x Aa)(BbxBb)

=> KG của F1: AaBb.

F2 ở cây khác = (1 tròn: 2 bầu: 1 dài)(1 nâu: 1 trắng) => (Aa x Aa)(Bb x bb)

=> Kiểu gen của cây khác: Aabb

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
14 tháng 7 2017 lúc 11:21

* F1 tự thụ

+ Xét riêng từng cặp tính trạng

- tròn : bầu dục : dài = 25% : 50% : 25% = 1 : 2 : 1

- nâu : trắng = 75% : 25% = 3 : 1

+ Xét chung

(tròn : bầu dục : dài) (nâu : trắng) = (1 : 2 : 1) (3 : 1) = 3 : 1 : 6 : 2 : 3 : 1 = tỉ lệ bài cho \(\rightarrow\) quy luật phân li

+ Tính trạng quy định hình dạng quả trội không hoàn toàn

+ Tính trạng quy định màu sắc quả trội hoàn toàn

+ Qui ước: A: tròn, a: dài, Aa: bầu dục

B: nâu, b: trắng

Ta có: F1 x F1

F2 có: tỷ lệ tròn : bầu dục : dài = 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp \(\rightarrow\) F1 dị hợp có KG: Aa x Aa

tỷ lệ nâu : trắng = 3 : 1 = 4 tổ hợp \(\rightarrow\) F1 dị hợp có KG là Bb x Bb

\(\rightarrow\) KG của cây F1 là AaBb

+ F1 x cây khác

cho tỷ lệ:

- tròn : bầu dục : dài = 1 : 2 : 1 \(\rightarrow\) Aa x Aa

- Nâu : trắng = 1 : 1 \(\rightarrow\)Bb x bb

F1 x cây khác

AaBb Aabb

KG của cây khác là Aabb

Bình luận (0)
phát nguyễn
Xem chi tiết
Thu Hoài
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 10 2016 lúc 17:12

Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của 1 đoạn nuclêôiti trên ADN không chứa mã di truyền ,đoạn nuclêôtit này thay đổi theo từng cá thể.

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 18:34

Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit có chứa mã di truyền trênADN, đoạn nuclêôtit này giống nhau ở các cá thể cùng loại. D. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án

Bình luận (1)
minh thoa
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 20:26

Nguyên nhân là hình thức phân chia thông thường và phổ biến nhất của mọi tế bào của cơ thể (trừ tế bào sinh dục) trong cơ thể đa bào (kể cả tế bào thực vật và động vật) đảm bảo cho cơ thể lớn lên.
Quá trình nguyên phân trải qua 5 kì:
a) Kì trung gian
Mỗi NST ở dạng mảnh tự tổng hợp nên một NST mới, giống hệt nó tạo thành một NST kép đính nhau ở tâm động. Trung thể cũng tự nhân đôi chuẩn bị cho sự phân chia.
b) Kì đầu
Các NST xoắn lại, co ngắn và hiện rõ. Nhân con và màng nhân biến mất. Hai trung thể con tách nhau ra và tiến về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành, nối giữa 2 trung thể ở 2 cực.
c) Kì giữa
Các NST kép tập trung về mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, NST xoắn chặt, co lại đến mức ngắn nhất và có hình dạng đặc trưng cho từng loài (đa số có hình chữ V). Chúng đính vào các thoi vô sắc ở tâm động.
d) Kì sau
Các NST đơn trong từng NST kép tách nhau ra ở tâm động, dàn thành 2 nhóm tương đồng. Sau đó, mỗi nhóm trượt về một cực theo các sợi của thoi vô sắc.
e) Kì cuối
Tại mỗi cực, các NST tháo xoắn và duối ra dưới dạng sơi mảnh như ở kì trung gian. Thoi vô sắc biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện tạo thành 2 nhân mới có số NST bằng nhau và bằng NST của bế bào mẹ.
Lúc này, ở tế bào động vật, chất nguyên sinh cũng phân chia bằng cách thắt dần ở phần giữa của tế bào mẹ để tạo thành 2 tế bào con; còn ở tế bào thực vật thì xuất hiện một vách ngăn trong chất nguyên sinh để chia thành 2 tế bào con với màng xenlulozơ bao ngoài.
Nhờ cơ chế tự nhân đôi của NST và phân chia đều đặn về 2 cực nên bộ NST đặc trưng cho loài vẫn được ổn định.

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
19 tháng 6 2016 lúc 14:07

Sinh quyển: Là một phần của Trái Đất và cả khí quyển của nó, nơi có sinh vật sinh sống, bao phủ bề mặt Trái Đất gồm thạch quyển sâu vài chục mét; thủy quyển sâu 10-11km; khí quyển từ mặt đất cao đến 6-7km.

 Tài nguyên không tái sinh: Gồm các khoáng sản là nguyên liệu tự nhiên, nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ phần lớn nằm trong đất.

+ Khoáng sản nhiên liệu: Gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, năng lượng, ánh sáng, gió, sóng biển, thủy triều.

+ Khoáng sản nguyên liệu: Gồm vàng, đồng, thiếc, nhôm, chì...

Tài nguyên tái sinh: Bao gồm các tài nguyên rừng và lâm nghiệp, đất và nông nghiệp; sông, biển, ao hồ và ngư nghiệp.

Ảnh hưởng của con người

+ Con người khai thác tài nguyên làm cải biến thiên nhiên, biến đổi môi trường gồm các hoạt động có ý thức như khai thác than đá, đào kênh, phá núi, ngăn sông, thủy điện, hồ chứa nước nhân tạo, nhà máy, khai thác rừng... hoạt động vô ý thức như khai thác tài nguyên bừa bãi, đốt phá rừng...

+ Vấn đề tăng dân số chiếm diện tích xây dựng, rừng bị tàn phá khốc liệt, nhiều hệ sinh thái quý giá bị suy thoái, khí hậu thay đổi theo chiều hướng xấu đi rõ rệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Trường
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
19 tháng 6 2016 lúc 19:56

Thời tiết thay đổi là môi trường thuận lợi để vi khuẩn tấn công đường hô hấp. Việc rửa mũi, súc miệng, súc họng bằng nước muối sinh lý giúp ngăn ngừa vi khuẩn tấn công đã được nhiều chuyên gia khuyên dùng và được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng nước muối thế nào cho đúng không phải ai cũng biết.

Dưới đây là những lưu ý cần thiết khi sử dụng nước muối mà nhiều người bỏ qua:

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Không dùng nước muối nồng độ cao

Khoa học đã chứng minh nước muối có tính năng sát khuẩn rất tôt. Súc miệng bằng nước muối một vài lần trong ngày có thể giúp giảm sưng, tiêu đờm, đồng thời giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại và dứt điểm cơn đau…

Tuy nhiên, nhiều người có thói quen súc miệng bằng nước muối nồng độ cao, thậm chí còn có người ngậm trực tiếp muối hạt trong miệng vì nghĩ muốn mặn sẽ diệt vi khuẩn tốt hơn.

Đó là một quan niệm sai nghiệm trọng bởi súc miệng bằng nước muối quá mặn sẽ làm tổn thương tế bào niêm mạc họng, về lâu dài còn gây thừa muối trong cơ thể.

Đừng quên súc miệng trước khi súc họng

Để làm sạch họng, trước tiên cần súc sạch khoang miệng bằng nước muối trong khoảng 30 giây để loại bỏ vi khuẩn ở miệng. Nếu cảm thấy miệng chưa thật sạch thì làm thêm một lần nữa rồi mới nên súc họng.

Khi súc họng nên ngửa cổ ra sau. Khi nước muối chạm thành sau họng, dùng hơi đẩy nước muối ra, tạo tiếng kêu "khò khò" đều đặn. Nên nhổ nước cũ đi rồi lặp lại động tác trên 3 - 4 lần với nước muối mới, cho đến khi họng không còn cảm giác vướng víu nữa.

Đối với người bị viêm họng, nên cứ 3 giờ súc họng một lần, hoặc khoảng cách giữa hai lần súc họng có thể gần hơn. Điều quan trọng nhất là phải nhớ súc họng trước và sau khi ngủ. Với người hay đi tiểu đêm, cần phải súc họng cả trong những lần thức giấc này.

Đừng quên súc miệng lại bằng nước lọc

Sau khi súc miệng, họng xong bằng nước muối loãng thì nên súc miệng lại bằng nước lọc. Nhiều người vẫn nghĩ sau khi dùng nước muối phải giữ nguyên, không được súc lại bằng nước lọc  mới có hiệu quả.

Nhưng lời khuyên ở đây là bạn nên tráng miệng lại với nước sạch để rửa hết lượng muối cũng như mảng bám đã bong ra lúc súc miệng bằng nước muối.

Bình luận (0)
Lưu Quốc Quyền
19 tháng 6 2016 lúc 19:56

Khi súc miệng bằng nước muối trong miệng sẽ có môi trường ưu trương (nồng độ chất tan cao hơn so với trong tế bào vi sinh vật gây bệnh) \(\Rightarrow\) nước trong tế bào vi sinh vật thẩm thấu ra ngoài làm tế bào vi sinh vật bị co nguyên sinh, mất khả năng hoạt động (bị bất động) \(\Rightarrow\) Khi ta nhổ ra thì vi sinh vật sẽ đi theo. 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
20 tháng 6 2016 lúc 13:53
Khi súc miệng bằng nước muối trong miệng sẽ có môi trường ưu trương (nồng độ chất tan cao hơn so với trong tế bào vi sinh vật gây bệnh) => nước trong tế bào vi sinh vật thẩm thấu ra ngoài làm tế bào VSV bị co nguyên sinh, mất khả năng hoạt động (bị bất động) => Khi ta nhổ ra thì vi sinh vật sẽ đi theo. Chúc bạn học tốthaha
Bình luận (0)