Di truyền học người

Trương Kiện An
Xem chi tiết
Nhã Yến
7 tháng 1 2018 lúc 7:34

Câu hỏi có nhầm không cậu

Thường thì : " Vì sao nói cây là một thể thống nhất mà "

Bình luận (0)
PhẠm ThỊ NgỌc Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt
16 tháng 11 2017 lúc 18:26

1.giống: - F1: đồng tính về kiểu hình và có kiểu gen dị hợp giữa hai cặp tính trạng
-F2: phân tính về kiểu hình và có tỉ lệ kiểu gen là 1:2:1
Khác:
- Trội hoàn toàn:
+ Kiểu gen của bố có thể là AA hoặc Aa
+ F1 có kiểu hình giống với bố hoặc mẹ
+ F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3trội:1 lặn
- Trội không hoàn toàn:
+ Kiểu gen của bố là AA
+ F1 có kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ
+ F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 trội:2 trung gian: 1 lặn
2. phép lai phân tích dùng trong trường hợp trội hoàn toàn vì trội hoàn toàn chưa xác định đc kiểu gen trội là đồng hợp và dị hợp.
chú ý: trong câu 2 phải chú ý vào mục đích của phép lai phân tích là để xác định kiêu gen trội là đồng hợp hay dị hợp

Bình luận (3)
Mai Thanh
Xem chi tiết
Thục Trinh
23 tháng 10 2017 lúc 19:23

+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Bình luận (0)
Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi
23 tháng 10 2017 lúc 19:34

Biện pháp:

- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khia ưn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hằng ngày, tránh tiếp xúc trược tiếp nơi đất bẩn...

- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uông sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống...

- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh,phát quang bụi rậm...

- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần

Chúc bn học tốt !haha

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 20:03

Ta có thể lập bảng về cấu tạo và đời sống của virut, vi khuẩn, vi khuẩn lam, tảo đơn bào và động vật nguyên sinh như sau:

TÊN SINH      VẬT

                                                                  CẤU TẠO

                               ĐỜI SỐNG

  Virut

- Rất nhỏ, vài chục đến vài trăm nm.

- Chưa có cấu tạo tế bào: chỉ có một lõi axit nuclêic (ADN hoặc ARN) và bỏ bọc prôtêin.

- Hình dạng: hình que, hình cầu

- Kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ.

- Sự phát triển và sinh sản làm phá hủy hàng loạt tế bào vật chủ.

- Gây bệnh cho các sinh vật khác.

  Vi khuẩn

- Kích thước từ 1 – 5µm, cơ thể đơn bảo, chưa có nhân rõ rệt: ADN nắm giữa tế bào (chưa có màng ngăn cách với chất nguyên sinh).

- Hình dạng, hình que, hình cầu, dạng xoắn.

- Phần lớn sống kí sinh và gây bệnh cho các sinh vật khác.

- Một số sống hoại sinh.

- Sinh sản rất nhanh 20 phút/ lần.

  Vi khuẩn lam

- Cơ thể đơn bào, chưa có nhân rõ rệt.

- Có chất diệp lục.

- Tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục.

  Tảo đơn bảo

- Cơ thể đơn bào, có nhân rõ rệt.

- Có chất diệp lục.

- Tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời và chất diệp lục.

  Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào, có nhân rõ rệt.

- Có các bào quan, không bào tiêu hóa, không bào bài tiết.

- Một số có chất diệp lục (trùng roi).

- Phần lớn sống nhờ các chất dinh dưỡng có sẵn, sống tự do.

- Một số ít có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ (trùng roi).

- Một số sống kí sinh, gây bệnh cho các sinh vật khác.

- Có khả năng kết bào xác.

- Sinh sản rất nhanh bằng trực phân.

 

 

Bình luận (0)
Nam
28 tháng 2 2016 lúc 20:05

Các loại virus bao gồm các phần cấu tạo sau:

- Lớp vỏ protein

- Bên trong là nucleic acid (DNA hoặc RNA).

- Một số loại virus có màng bao (envelop)

 

Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 20:18

Tế bào trong cơ thể bao gồm các thành phần cấu trúc và chức năng được trình bày trong bảng sau:

Các thành phần cấu trúc

Cấu trúc

Chức năng

1. Màng sinh chất

- Dày khoảng \(70-120\text{Å }\)

\(1\text{Å}=10^{-7}mm\)
- Cấu tạo bởi các phân tử prôtêin và phôtpholipit.

- Bảo vệ và ngăn cách các tế bào.
- Trao đổi chất có chọn lọc đối với các yếu tố của môi trường.

2.Tế bào chất và các bào quan:

- Gồm 2 lớp: ngoại chất và nội chất.
- Trong chứa nhiều bào quan.

Thực hiện mọi hoạt động sống của tế bào

a) Ti thể






b) Lạp thể (lục lạp, sắc lạp, bột lạp)
c) Trung thể


d) Thể Gôngi


e) Lưới nội chất






g) Lizôxôm (thể hòa tan)


h) Thể vùi

- Thể hình sợi, hạt, que
- Kích thước nhỏ: \(0,2-7\mu m\)
- Số lượng tùy thuộc hoạt động của các loại tế bào ( \(2-2000\text{/}1\) tế bào).
- Có hệ enzim nằm trên các tấm răng lược ở thành trong ti thể.
- Chỉ có ở tế bào thực vật, quan trọng nhất là lục lạp trong chứa chất diệp lục.
- Chỉ có ở tế bào động vật và thực vật bậc thấp.
- Nằm gần nhân
- Có dạng gồm nhiều túi dẹp xếp chồng.
- Nằm gần nhân
- Là hệ thống các xoang và ống phân nhánh nối màng với nhân và các bào quan, có cấu tạo giống màng sinh chất.
- Có các ribôxôm (vi thể) kích thước từ \(100-150\text{Å}\) .- Có dạng túi nhỏ chứa nhiều enzim thủy phân.

Tham gia quá trình hô hấp của tế bào →tạo năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.



- Lục lạp than gia vào quá trình quang hợp.

Tham gia vào quá trình phân bào.

Tập trung các chất tiết, các chất cặn bã thải ra ngoài (kể cả các chất độc).
- Tham gia vào quá trình trao đổi vật chất cùng với màng tế bào.


- Nơi thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin trong tế bào.


- Phân giải các chất dinh dưỡng thâm nhập vào tế bào, thực hiện tiêu hóa nội bào.
- Bảo vệ cơ thể.
- Nơi dự trữ glicôgen, lipit

3. Nhân

- Hình cầu, ở trung tâm tế bào

- Màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất, có nhiều lỗ nhỏ.

- Trong nhân có nhân con và chất nhiễm sắc (ADN).

- Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Ngăn cách chất nhân với tế bào chất, có nhiệm vụ điều khiển trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất.
- ADN có chức năng di truyền. Nhân con tổng hợp các ribôxôm cho tế bào chất.

 

 

Bình luận (0)
phuong phuong
28 tháng 2 2016 lúc 20:21

Tế bào học là một lĩnh vực khá rộng lớn. Những phần mà teenager (có lẽ em nên gọi là chị teenager) vừa nêu trên chỉ là một phần nhỏ trong cấu tạo tế bào.
Tế bào học theo em có thể chia thành 2 phần (em chỉ có thể phân chia theo trí nhớ hạn hẹp của mình, mong các bác thông cam cho những sai sót): 
Phần i: Các thành phần hóa học
Phần ii: Cấu tạo và chức năng của tế bào

Những phần mà teenager nêu trên mới chỉ thuộc phần các thành phần hóa học của tế bào. Tuy nhiên, theo Mèo thì không nên đề cập và phân chia một cách quá rõ ràng giữa protein, enzyme và vitamin. Đây là 3 mảng kiến thức có liên quan chặt chẽ tới nhau: enzyme là chất xúc tác có bản chất là protein, và vitamine thì lại chính là thành phần coenzyme. Những phần này đề cập trong Tế bào học là hơi sâu và có phần lạc.

Một mảng quan trong nữa trong thành phần cấu tạo TB là phần cấu tạo và các chức năng của tế bào. Bao gồm những phần sau:

- Sơ lược về các thành phần cấu trúc TB (TB nhân sơ, TB nhân chuẩn, Vi khuẩn cổ)
- Cấu tạo tế bào (màng sinh chất, tế bào chất, lưới nội chất, ty thể, lạp thể, nhâ tế bào và các bào quan khác)
- Chuyển hóa năng lượng và vật chất ở Tế bào (hô hấp tế bào và quang hợp)

Bình luận (0)
Đỗ Dũng
Xem chi tiết
Nhã Yến
5 tháng 11 2017 lúc 19:54

Sơ đồ cơ chế xác định giới tính : Hỏi đáp Sinh học

Ở người, tỉ lệ nam : nữ trong cấu trúc dân số luôn xấp xỉ 1:1 vì :

- Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử nam ( người bố) cho ra 2 loại tinh tinh xấp xỉ 1:1 (1X:1Y).Còn nữ (mẹ) chỉ cho 1 loại trứng X.

- Nên trong thụ tinh, xác suất thụ tinh của tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau nên tỉ lệ tạo hợp tử đực và cái ngang nhau.

-> Dẫn đến cấu trúc dân số có tỉ lệ xấp xỉ 1:1

Bình luận (0)
Đỗ Dũng
5 tháng 11 2017 lúc 19:44

Giúp mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Thu Ngân
Xem chi tiết
cmmhoc24
27 tháng 10 2017 lúc 20:24

- Số giao tử tối đa = 2n = 256 => n = 8 => 2n = 16 => (1) sai.

- 1 trao đổi chéo cho 4 loại giao tử => 2 trao đổi chéo cho 4.4. 28 - 2 = 1024 loại => Tăng thêm 1024 - 256 = 768 kiểu giao tử => (2) đúng.

- Số giao tử = 4. 6. 8. 25 = 6144 => (3) sai.

- Ta có số giao tử = 48 = 65536 => (4) sai.

Bình luận (0)
Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
15 tháng 10 2017 lúc 23:50

Di truyền chéo.

Bình luận (0)
Tiểu Cự Giải
Xem chi tiết
Nhã Yến
10 tháng 10 2017 lúc 13:56

-Hội chứng Down (ở Việt Nam gọi là hội chứng Đao) là bệnh do đột biến số lượng NST (thể tam nhiễm) tế bào sinh dưỡng có bộ NST 2n+1=47 (thừa 1 NST số 21).

-Tên hội chứng này được đặt theo tên John Langdon Down ,một thầy thuốc đã mô tả hội chứng này vào năm 1866.

-Cứ 800-1000 trẻ mới sinh thì có 1 trẻ mắc bệnh Down.

-Nguyên nhân hầu hết gây ra bệnh này là do :người mẹ sinh con trên 35 tuổi.

Ví dụ tỉ lệ trẻ mắc bệnh Down tăng theo độ tuổi của người mẹ :

Tuổi các bà mẹ Tí lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Down
20-24 0,02->0,04
25->29 0,04->0,08
30-34 0,11-0,13
35-39 0,33-0,42
40 trở lên 0,8-1,88

-Trẻ bị bệnh Down có nhiều bất thường về hình thái và chức năng :

+Đầu ngắn và bé ,gáy rộng và phẳng ,cổ ngắn vai tròn.

+Mắt dẹt

+Đôi tai thấp nhỏ, dị thường kém mềm mại.

+Mắt xếch ,mí mắt lộn lên

+Miệng trễ và luôn luôn há

+Chân ,tay ngắn và to

+Cơ thể chậm phát triển, si đần, thường vô sinh.

-Vì vậy, để tránh bệnh này xảy ra thì cần có các lời khuyên cho phụ nữ là đã trên 35 tuổi thì không nên sinh con.

Bình luận (0)