Đề số 4

Tuấn Kê
Xem chi tiết
Hạ Du
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
2 tháng 12 2017 lúc 20:10

Câu 1 :

- Dùng dung dịch HCl thì nhận ra được :

+ Kim loại Ag vì không có phản ứng

+ 3 kim loại còn lại đều tạo khí

PTHH :

\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)

\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

- Dùng vài giọt dung dịch NaOH thì nhận ra được

+ Dung dịch MgCl2 ( có chứa kim loại ban đầu là Mg ) với hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện

PTHH : \(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

+ Dung dịch AlCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Al ) với hiện tượng có kết tủa keo trắng sau đó tan dần

PTHH : \(AlCl3+4NaOH->NaAlO2+3NaCl+2H2O\) (PTHH viết gộp )

+ Dung dịch FeCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Fe) với hiện tượng có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện , sau đó chuyển sang màu nâu khi để lâu ngoài không khí

PTHH : \(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
2 tháng 12 2017 lúc 20:57

Câu 2 :

- Dùng dung dịch NaOH thì nhận ra được

+ Kim loại Fe và Cu ( nhóm 1 ) vì không có hiện tượng gì

+ Kim loại Al và Zn (nhóm 2 ) vì có khí thoát ra

PTHH :

\(2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2\uparrow\)

\(Zn+2NaOH->Na2ZnO2+H2\uparrow\)

- Dùng vài giọt dung dịch NH3 vào 2 dd NaAlO2 và Na2ZnO2 thì nhận ra được

+ Na2ZnO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Zn ) vì td được vs dd NH3

PTHH : Zn(OH)2 + 4NH3 \(->\) Zn[(NH3)4](OH)2 ( tan )

+ NaAlO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Al ) vì không có PƯ

- Dùng vài giọt dung dịch HCl thì nhận ra được :

+ Kim loại Cu vì không có PƯ

+ Kim loại Fe vì có bọt khí thoát ra

PTHH : \(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
2 tháng 12 2017 lúc 21:17

Câu 3 :

- Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brom :

+ nếu khí nào làm nhạt màu dung dịch Brom thì đó là khí C2H4

PTHH : \(C2H4+Br2->C2H4Br2\)

+ nếu không có hiện tượng gì là các khí còn lại

- Dẫn 3 khí còn lại qua dd CuO sau đó cho sản phẩm đi qua dd CuSO4

+ Nếu khí nào làm CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch thì đó là CO và H2

mặt khác : sản phẩm của khí nào làm màu của dd CuSO4 chuyển dần sang màu trắng xanh ( hay màu dd CuSO4 nhạt dần ) thì khí ban đầu là H2 , sản phẩm của khí nào không làm màu của dd CuSO4 nhạt dần thì đó là khí CO

PTHH :

CuO + CO \(-^{t0}->Cu+CO2\uparrow\)

\(CuO+H2-^{t0}->Cu+H2O\)

H2O + CuSO4 => màu xanh lam nhạt dần

+ Nếu không có hiện tượng gì thì đó là CH4

- đốt khí còn lại và dẫn sp qua dd nước vôi trong Ca(OH)2

+ Nếu nước vôi bị vẩn đục thì khí đó là CO2 ( ban đầu là khí CH4 )

PTHH : \(CH4+2O2-^{t0}->CO2+2H2O\)

CO2 + Ca(OH)2 \(->CaCO3\downarrow+H2O\)

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
2 tháng 6 2017 lúc 15:23

Khi cho NaOH vào , theo thứ tự sẽ xảy ra phản ứng với H2SO4 . Bao giờ trung hòa hết axit mới phản ứng tiếp với Al2(SO4)3

2 NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2 H2O (1)

Al2(SO4)3 + 6 NaOH -----> 2Al(OH)3 + 2 Na2SO4 (2)

Al(OH)3 + NaOH -----> NaAl02 + 2 H2O (3)

Đầu tiên muốn tạo ra kết tủa thì ít nhất phapr trung hòa hết axit . Từ (1) ta suy ra số mol NaOH để trung hòa hết H2SO4 = 2 x 0,2 = 0,4 ( mol)

Kết tủa là Al(OH)3 , ứng với số mol là :

11,7 : 78 = 0,15 ( mol )

Đến đây ta chia làm 2 trường hợp

- Trường hợp 1 là chỉ xảy ra phản ứng (2) ( vì thiếu NaOH )

Từ (2) ta suy ra số mol NaOH cần dùng là 0,15 x 3 = 0,45 ( mol)

giá trị nhỏ nhất của V là : ( 0,45 + 0,4 ): 2 = 0,425 ( lít )

- Trường hợp 2 là NaOH sau khi đã kết tủa toàn bộ chỗ Al2(SO4)3 rồi vẫn còn dư , nên hòa tan mất một phần kết tủa

Từ (2) suy ra lượng NaOH cần để kết tủa hết muối nhôm là 0,1 x 6 = 0,6 ( mol )

Cũng từ (2) suy ra số mol kết tủa là 0,1 x 2 = 0,2 ( mol )

Có 0,2 mol kết tủa mà kết thúc chỉ còn lại 0,15 mol , suy ra NaOH hòa tan mất 0,2 - 0,15 = 0,05 ( mol )

Vậy giá trị lớn nhất của V là : ( 0,4 + 0,6 + 0,05 ) : 2 = 0,525 ( mol )

Bình luận (0)
qwerty
2 tháng 6 2017 lúc 15:28

Khi cho NaOH vào, theo thứ tự sẽ xảy ra phản ứng với H2SO4. Bao giờ trung hoà hết axit mới phản ứng tiếp với Al2(SO4)3.

2 NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2 H2O (1)

Al2(SO4)3 + 6 NaOH -----> 2 Al(OH)3 + 2 Na2SO4 (2)

Al(OH)3 + NaOH -----> NaAlO2 + 2 H2O (3)

Đầu tiên muốn tạo ra kết tủa thì ít nhất phải trung hoà hết axit đã. Từ (1) ta suy ra số mol NaOH để trung hoà hết H2SO4 = 2 x 0,2 = 0,4 (mol).

Kết tủa là Al(OH)3, ứng với số mol là:
11,7 : 78 = 0,15 (mol).

Đến đây ta chia làm hai trường hợp:

- Trường hợp 1 là chỉ xảy ra phản ứng (2) thôi (vì thiếu NaOH).

Từ (2) ta suy ra số mol NaOH cần dùng là 0,15 x 3 = 0,45 (mol).

Giá trị nhỏ nhất của V là (0,45 + 0,4) : 2 = 0,425 (lít).

- Trường hợp 2 là NaOH sau khi đã kết tủa toàn bộ chỗ Al2(SO4)3 rồi vẫn còn dư, nên hoà tan mất một phần kết tủa.

Từ (2) suy ra lượng NaOH cần để kết tủa hết muối nhôm là 0,1 x 6 = 0,6 (mol).

Cũng từ (2) suy ra số mol kết tủa là 0,1 x 2 = 0,2 (mol).

Có 0,2 mol kết tủa mà kết thúc chỉ còn lại 0,15 mol, suy ra NaOH hoà tan mất 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)

Vậy giá trị lớn nhất của V là: (0,4 + 0,6 + 0,05) : 2 = 0,525 (mol).

Nguồn

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
3 tháng 6 2017 lúc 16:47
Bình luận (0)