Chương IV - Dao động và sóng điện từ

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 11 2015 lúc 9:05

Khi \(W_L=3W_C\) thì \(W=4W_C\)\(\Leftrightarrow u=\pm\frac{U_0}{2}\)

Mà \(U_0=I_0\sqrt{\frac{L}{C}}=25\sqrt{2}V\)

\(\Rightarrow u=\pm12,5\sqrt{2}\)(V)

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
21 tháng 11 2015 lúc 12:36

Mạch LC thì L nối tiếp với C. Người ta lấy u  mạch = uC. Tuy nhiên u mạch = uL vẫn đúng. 

Thường lấy u gắn liền với C, còn i gắn liền với L. 

 

Bình luận (0)
ongtho
22 tháng 11 2015 lúc 22:01

Điện áp cực đại 2 đầu cuộn cảm = điện áp cực đại 2 đầu tụ điện = điện áp cực đại của mạch 

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
24 tháng 11 2015 lúc 16:25

Từ trường biến thiên thì sinh ra điện trường xoáy bạn nhé. Khi nói điện trường xoáy biến thiên thì không đúng.

Bình luận (0)
ongtho
24 tháng 11 2015 lúc 16:58

Mình nghĩ ý A sai ở chỗ là nếu từ trường biến thiên đều (tăng hoặc giảm đều theo thời gian) thì sinh ra điện trường xoáy ở các điểm lân cận, chứ điện trường này không biến thiên.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Minh Châu
27 tháng 11 2022 lúc 11:46

Từ trường biến thiên thì sinh ra điện trường xoáy bạn nhé. Khi nói điện trường xoáy biến thiên thì không đúng

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 11 2015 lúc 16:48

A. Từ trường của nam châm hình chữ U là từ trường đều, còn từ trường sinh ra do điện trường biến thiên trong tụ là từ trường biến thiên --> Sai

B. Đúng, vì lớp 11 ta học thì có dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra từ trường là các đường con kín bao quanh dây. Điện trường đi từ bản + đến bản - của tụ cũng sinh ra từ trường biến thiên là các đường cong kín bao quanh điện trường này.

C. Dòng điện dịch là dòng điện từ bản + đến bản - của tụ điện --> Sai

D. Dòng điện dịch và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện là một, có cùng chiều --> Sai

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 11 2015 lúc 21:34

Mình cũng ra kết quả giống như bạn nhé.

Từ 3,20pF đến 83,33pF

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 11 2015 lúc 21:17

Hai tụ ghép // thì Cb = Co + C

Bước sóng: \(\lambda=c.2\pi\sqrt{LC}\)

Ta được hệ PT

\(c.2\pi\sqrt{L\left(Co+\frac{1}{23}.10^{-12}\right)}=0,12\)

\(c.2\pi\sqrt{L\left(Co+0,5.10^{-12}\right)}=0,3\)

Bạn giải hệ PT này và tìm L nhé.

Bình luận (0)
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
27 tháng 11 2015 lúc 22:43

Trước tiên phải xem tụ xoay này được mắc như thế nào vào mạch. Vì sau khi mắc tụ xoay mạch này có thể thu được sóng có bước sóng từ 10m - 50m.

\(\lambda=2\pi c\sqrt{LC_b}\)    (*)

Thay giá trị vào biểu thức trên ta thu được \(C_b=9,58pF\) hoặc \(C_b=242pF\)

=> tụ Cv và tụ C mắc nối tiếp. \(\frac{1}{C_b}=\frac{1}{C}+\frac{1}{C_v}\)

Khi mạch thu được sóng 20m có thay số vào biểu thức (*) ta tính ra điện dung của bộ tụ: \(C_b\)

Sau đó thay \(C_b\) này vào để tính ra Cv = 42,2pF

Mặt khác tụ xoay có điện dung tỉ lệ với góc quay:\(C_v=C_0+\alpha.k\)

Khi Cvmax = cn ứng với góc alpha = 180

Khi cvmin = cm ứng với góc alpha  = 0

=>\(C_v=10+\alpha.\frac{8}{3}\)

Vậy khi cv = 42,2pF ứng với góc alpha bằng: 12,15

Vậy góc quay cần tìm là: 180 - 12,15 = 167,85

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
16 tháng 1 2016 lúc 21:50

Giả sử điện tích của tụ là: \(q=Q_0\cos(\omega t)\)

Dòng điện có biểu thức là: \(i=q'=-\omega Q_0\sin(\omega t)=\omega Q_0\cos(\omega t+\dfrac{\pi}{2})\)

Thời điểm t: \(q=Q_0\cos(\omega t)=4,8.10^{-6}\)(1)

Sau T/4 ta có: \(i=\omega Q_0\cos(\omega (t+\dfrac{T}{4})+\dfrac{\pi}{2})=\omega Q_0\cos(\omega t+\pi)=-\omega Q_0\cos(\omega t)=2,4.10^{-3}\)(2)

Lấy (2) chia (1) vế với vế ta đc: 

\(\omega =500\) (rad/s)

\(\Rightarrow T = \dfrac{2\pi}{500}=4\pi.10^{-3}s\)

Chọn D.

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
16 tháng 1 2016 lúc 21:29

mk ko hỉu đề bn ơi gianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Châu
19 tháng 1 2016 lúc 18:45

 ko bítgianroi

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
23 tháng 1 2016 lúc 9:27

Điện dung tỉ lệ với hàm bậc 1 của góc xoay

\(\Rightarrow C = a\alpha +b\)

\(\alpha=0^0\Rightarrow C=b=10\)

\(\alpha=180^0\Rightarrow C=a.180+10=370\Rightarrow a=2\)

Vậy \(C=2\alpha+10\)

Tần số: \(f=\dfrac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\)

\(\Rightarrow(\dfrac{f_1}{f_2})^2=\dfrac{C_2}{C_1}\)

\(\Rightarrow(\dfrac{99,9}{104,5})^2=\dfrac{2.\alpha+10}{2.80+10}\)

Từ đó suy ra \(\alpha\) và suy ra góc xoay tụ.

ok

 

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
23 tháng 1 2016 lúc 9:09

Dao động và sóng điện từ

Bình luận (0)