Chương IV - Dao động và sóng điện từ

h
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
17 tháng 8 2016 lúc 12:03

Sử sụng hệ thức: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{q}{q_{0}} \right )^{2}= 1

Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0

Tần số góc: ω  = \frac{I_{0}}{q_{0}} = 50 (rad/s)

Bình luận (0)
Minh Ngọc Phan
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
30 tháng 11 2016 lúc 8:03

tần số dao động

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Bội
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
1 tháng 1 2017 lúc 12:05

Bạn ơi bạn hack não người ta hả bạn(tên thì rõ đẹp mà còn chơi khăm)

Bình luận (0)
Giã Văn Tuấn
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2016 lúc 18:57

Bài này khá quen thuộc rồi. Giải như sau:

Đặt $q_1=Q_0\cos(\omega t_1)\Rightarrow i_1=Q_0\omega\cos(\omega t_1+\frac{\pi}{2})$

Sau $\frac{3T}{4}$: $i_2=Q_0\omega\cos\left ( \omega(t_1+\frac{3T}{4})+\frac{\pi}{2} \right )=Q_0\omega\cos (\omega t_1)$. $(1)$ Mà $i_1=-Q_0\omega\sin (\omega t_1)$

$\Rightarrow i_1^2+i_2^2=I_0^2$ $(\star)$

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: $Li_2^2+\frac{q_2^2}{C}=LI_0^2$ $(\star \star)$

Từ $(\star), (\star \star)\Rightarrow q_2^2=LCi_1^2=\frac{i_1^2}{\omega ^2}\Rightarrow \omega=4.10^6\pi\rightarrow T=\frac{2\pi}{\omega}=5.10^7=0,5\mu s$

 

 

Bình luận (1)
Meo Meo
Xem chi tiết
Nhung Hogle
8 tháng 12 2016 lúc 19:26

Câu D Tăng điện áp ở nơi truyền đi

Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Ngô Thị Minh Trang
9 tháng 2 2021 lúc 16:14

D. Hiện tượng tự cảm

Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Sinh
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
29 tháng 2 2016 lúc 12:26

Theo công thức của chuyển động quay biến đổi đều 
\(\omega^2-\omega^2_0=2.\gamma.\varphi\)
\(\left(\omega-\omega_0\right).\left(\omega+\omega_0\right)=2.\frac{\left(\omega-\omega_0\right)}{t}.\varphi\)
\(\left(\omega+\omega_0\right).t=2.\varphi\)
 Với \(t=30s\)\(\omega=20\pi\) và \(\varphi=360\pi\)
suy ra 
\(\omega_0=4.\pi\)  rad/s và \(\gamma=16\pi\text{ /}30\) rad/s2
Thời gian để đạt được tốc độ  \(\omega_0\) từ trạng thái nghỉ là  \(\omega_0\text{π /}\gamma\) = 7.5 s
Phương trình chuyển động của bánh xe từ trạng thái nghỉ là 
\(\varphi\)= (1/2 ). (16\(\pi\)/30).t2 rad

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
29 tháng 2 2016 lúc 12:38

Dạng toán này giờ không còn học nữa mà hehe

Bình luận (0)
Sinh
29 tháng 2 2016 lúc 12:49

hehe

e hỏi thử có ai pt hk 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tài
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
20 tháng 7 2016 lúc 13:01

Ta có: \(W=W_t+W_d\)

\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)

\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)

\(=5.10^{-5}J\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 12 2014 lúc 11:22

Cường độ dòng điện tức thời qua tụ:  \(i=\frac{\Delta q}{\Delta t}=C\frac{\Delta u}{\Delta t}\)

Do 2 tụ mắc song song nên điện áp tức thời  2 đầu mỗi tụ như nhau. Do vậy  \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{C_1}{C_2}=\frac{1}{2}\Rightarrow i_2=2i_1=2.0,04=0,08A\).

Cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: i=i1+i2=0,04+0,08=0,12A

Do năng lượng của tụ: \(W_đ=\frac{1}{2}C.u^2\), nên năng lượng điện tỉ lệ với điện dung C.

Do đó, năng lượng của tụ C1 là: 13,5.10-6 / 2 = 6,75.10-6 (J)

Năng lượng điện của mạch: W = 13,5.10−6+6,75.10-6 =20,25.10-6

Năng lượng điện từ của mạch: \(W=W_đ+W_t=W_{tmax}\Rightarrow 20,25.10^{-6}+\frac{1}{2}.5.10^{-3}.(0,12)^2=\frac{1}{2}.5.10^{-3}.I_0^2\)

=>\(I_0=0,15A\)

Đáp án D

Bình luận (0)