Dao động cơ học

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hai Yen
18 tháng 4 2015 lúc 8:09

A. Sai vì tần số của con lắc nằm ngang \(f = \frac{\omega}{2\pi} = \frac{1}{2\pi}\sqrt{\frac{k}{m}}\) chỉ phụ thuộc vào độ cừng, khối lượng lò xo.

B.Sai vì \(x = A\cos \omega t => v = x' = A.\omega \cos (\omega t + \frac{\pi}{2})\);

            => vận tốc sớm pha \(\pi/2\) so với li độ.

C. Đúng.\(F_{dh} = k\triangle l = kx;F_{kv} = - kx \) tức là hai lực này có cùng độ lớn. Chú ý là biểu thức này không đúng với con lắc lò xo thằng đứng.

D. Sai. Lực đàn hồi tỉ lệ với li độ x. mà li độ x thay đổi => lực đàn hồi thay đổi.

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 4 2015 lúc 16:13

Đáp án đúng rõ ràng là D rồi, vì đây là sự khác biệt nhất khi so sánh dao động cưỡng bức với dao động duy trì.

Nhận xét riêng: Câu hỏi này là rất mơ hồ, cá nhân mình đánh giá thấp ý nghĩa của câu hỏi này.

Bình luận (0)
hoc hoc hoc
28 tháng 5 2016 lúc 12:13

d

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 4 2015 lúc 9:18

Để con lắc đơn dao động với biên bộ không đổi thì năng lượng dao động của nó cũng phải không đổi. Điều đó chỉ có thể đạt được khi không có ma sát hoặc nó chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn. Đáp án A.

(Câu A nên thay giả thiết ngoại lực tuần hoàn không đổi ===> ngoại lực tuần hoàn thôi nhé)

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 4 2015 lúc 9:20

Bài này đã được giải ở đây bạn nhé: http://hoc24.net/hoi-dap/question/15435.html

 

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
25 tháng 4 2015 lúc 10:57

Đáp án C. 

Cường độ âm không làm ảnh hưởng đến tốc độ truyền âm.

Bình luận (0)
PHÓNG TRẦN
13 tháng 5 2017 lúc 23:52

Đáp án C nhé e

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 5 2015 lúc 23:37

Lực đàn hồi tác dụng lên giá treo ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vật.

Nên bài toán trở thành tính thời gian lực đàn hồi tác dụng lên vật ngược chiều với lực hồi phục.

Ở VTCB lò xo giãn: 0,1.10/40 = 0,025m = 2,5cm.

Như vậy, biên độ dao động là: A = 7,5 - 2,5 = 5cm.

5 -5 -2,5 O 30 30

Lực đàn hồi ngược chiều với lực hồi phục ứng với phần gạch đỏ.

Thời gian: \(\frac{60}{360}T=\frac{1}{6}2\pi\sqrt{\frac{0,1}{40}}=\frac{\pi}{60}s\)

Đáp án C.

Bình luận (0)
Đào Thanh Hà
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
12 tháng 5 2015 lúc 23:50

Ta có: \(\left(\frac{v}{x}\right)'=\frac{v^2-ax}{v^2}\)

Mà: \(a=-\omega^2x\) nên \(\left(\frac{v}{x}\right)'=1+\frac{\omega^2x}{v^2}=1+\frac{x^2}{\frac{v^2}{\omega^2}}=1+\frac{x^2}{A^2-x^2}\)

Đạo hàm 2 vế biểu thức đã cho ta có:

\(1+\frac{x_1^2}{A^2-x_1^2}+1+\frac{x_2^2}{A^2-x_2^2}=1+\frac{x_3^2}{A^2-x_3^2}\)

Thay số vào ta tìm đc giá trị \(x_0\)

Bình luận (0)
Hai Yen
7 tháng 12 2015 lúc 14:54

 Em hiểu thế này có đúng không ạ? Tại em biến đổi phương trình đầu tiên của nhưng mà không có ra?

\((\frac{x}{v})' = \frac{x'.v - v'.x}{v^2}= \frac{v^2-ax}{v^2}\)

 hay là 

\((\frac{v}{x})'= \frac{ax - x^2}{v^2}\)

 

Bình luận (0)
TràMy Meigeni
9 tháng 4 2016 lúc 22:32

cho em hỏi đề này là đề nào vậy, nếu có thể, cho em xin link đề được không???? hihi

 

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 5 2015 lúc 8:25

+ Giai đoạn 1: Hệ m1 + m2 cùng dao động từ biên ra vị trí cân bằng.

Tốc độ của hệ đạt đc khi đến VTCB là: \(v_{max}=\omega_{12}.A=\sqrt{\frac{200}{5}}.8=16\pi\)(cm/s)

+ Giai đoạn 2: Từ VTCB, hai vật tách nhau ra, m1 sẽ đi ra biên còn m2 vẫn giữ nguyên vận tốc vmax

Quãng đường m1 đi đc: \(A'=\frac{v_{max}}{\omega_1}=\frac{16\pi}{\sqrt{\frac{200}{1,25}}}=4cm\)

Quãng đường m2 đi đc: \(S=v_{max}.\frac{T_1}{4}=16\pi\frac{2\pi\sqrt{\frac{1,25}{200}}}{4}=2\pi\) cm.

Vậy khoảng cách 2 vật: \(2\pi-4\) cm.

Đáp án B.

Bình luận (2)
Hà Đức Thọ
23 tháng 5 2015 lúc 8:30

Bài này còn có một cách suy luận nhanh là thế này: Ta biết dao động điều hòa là hình chiếu của 1 chuyển động tròn lên một trục tọa độ, mà vận tốc cực đại của dao động chính là tốc độ của chuyển động tròn đều.

Khi qua VTCB, vật m1, m2 cùng đạt tốc độ cực đại, trong khi m1 tiếp tục dao động điều hòa thì m2 lại chuyển động thẳng đều.

Như vậy, trong thời gian m1 đi từ VTCB ra biên thì m2 chuyển động trên cung tròn tương ứng ( bằng 1/4 vòng tròn).

+ Ta có biên độ dao động của m1 là 4cm.

+ Quãng đường m2 chuyển động là 1/4 chu vi của đường tròn tương ứng là: \(\frac{1}{4}.2\pi.R=\frac{1}{4}2\pi.4=2\pi\)cm

Từ đó suy ra khoảng cách 2 vật.

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
24 tháng 5 2015 lúc 9:50

bạn cho mình hỏi chút nhé

làm sap mingf có thể suy luận ra được m1 chuyển động với biên độ là 4cm

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 5 2015 lúc 22:52

Bài toán này, ta coi thanh thép giống như một lò xo, một đầu gắn vào tòa nhà, một đầu gắn vào vật.

Theo giả thiết ta có: \(\frac{m_1}{m_2}=\frac{\Delta l_2}{\Delta l_1}\Rightarrow\Delta l_2=4mm.\)(Vì độ võng xuống của thanh thép tỉ lệ thuận với khối lượng)

Thanh thép dao động mạnh nhất khi có cộng hưởng xảy ra, lúc đó: \(T_{thep}=T_{nha}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_2}{g}}=0,1256s\)

Đáp án D.

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 5 2015 lúc 22:24

Câu này sai luôn ở ý A, khi qua VTCB thì lực gây nên dao động của vật bằng 0.

Bình luận (0)