§1. Đại cương về phương trình

Bạch Tiểu Nhi
26 tháng 11 2021 lúc 7:23

???...??

 

Bình luận (0)
Đông Hải
26 tháng 11 2021 lúc 7:23

....??

Bình luận (0)
huehan huynh
26 tháng 11 2021 lúc 7:23

?

Bình luận (0)
19-Nguyễn Đức Huy 10A3
21 tháng 11 2021 lúc 21:40

Giúp mình với ạ

Bình luận (0)
Đặng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 10:38

\(\Leftrightarrow\left(m^2-5m+6\right)x-m^2+2m=0\)

PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-5m+6=0\\-m^2+2m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

Bình luận (1)
Đặng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 10:27

\(\left(m^2-4\right)x=3m+6\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x-3m-6=0\) vô nghiệm 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\-3m-6\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\\m\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

Bình luận (3)
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 15:58

ĐKXĐ: \(-1\le x\le3\)

Đặt \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}=t\ge\sqrt{x+1+3-x}=2\)

\(\Rightarrow4+2\sqrt{-x^2+2x+3}=t^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{-x^2+2x+3}=\dfrac{t^2-4}{2}\) (1)

Phương trình trở thành:

\(t-\dfrac{t^2-4}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow2t-t^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\left(loại\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow\sqrt{-x^2+2x+3}=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:48

Câu 6:

a: TXĐ: D=R\{1}

b:ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-5\\x< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:26

Bài 4: 

a: Xét ΔDEF có 

I là trung điểm của FE

IN//DE

Do đó: N là trung điểm của FD

Xét ΔDEF có 

I là trung điểm của FE

N là trung điểm của FD

Do đó: IN là đường trung bình của ΔDEF

 

Bình luận (0)
haiz aneu
Xem chi tiết
VƯơng Anh Minh
13 tháng 9 2021 lúc 23:33

P(x) = (x - a) (x- a - 2015). g(x) => P(x) chẵn với mọi x

Q(x) = (x - 2014) h(x) + 2016 -> Q(P(x)) = (P(x) - 2014 ).H(P(x)) + 2016 chia hết cho 2 nên Q(P(x) = 1 sẽ không thể có nghiêm nguyên

 

Bình luận (0)
Evil Shadow
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 6 2021 lúc 18:38

Lời giải:
a/

PT $(1)$ có nghiệm $x=\frac{2}{3}$. PT $(2)$ có nghiệm $x=\frac{3}{2}$

Cộng 2 vế tương ứng của pt đã cho thì có:

$5x=5\Leftrightarrow x=1$

Vậy tập nghiệm của pt sau không giống 2 pt đầu nên câu trả lời là không.

b. 

PT đó không phải hệ quả của 1 trong 2 PT ban đầu vì \(\left\{\frac{2}{3}\right\}\not\subset\left\{1\right\}; \left\{\frac{3}{2}\right\}\not\subset\left\{1\right\}\)

 

Bình luận (0)