Con lắc đơn

Hồng Huyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
18 tháng 10 2018 lúc 10:18

Chu kì dao động của con lắc đơn: \(T=2\pi.\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Do vậy, khi chiều dài con lắc \(\ell\) tăng lên 4 lần thì chu kì \(T\) tăng lên \(\sqrt 4 = 2\) (lần)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
7 tháng 10 2018 lúc 21:17

bài này mấy đứa ôn lí 11 cug đc hokn mà

Bình luận (1)
Ma Đức Minh
7 tháng 10 2018 lúc 21:20

\(\dfrac{W_a}{W_b}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m.v_1max^2}{\dfrac{1}{2}m.v_2max^2}=\dfrac{g.l_1.\alpha o1^2}{g.l_2.\alpha o^2}\)

dao động nhỏ nên anpha xấp xỉ sin anpha
B là 2
A là 1

tỉ số cơ năng là....

Bình luận (0)
Tran Huy Tung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Mẫn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 8 2017 lúc 10:22

Tần số góc $\omega = \dfrac{2\pi}{T}=\pi(rad/s)$

Chiều dài dây treo: $\ell = \dfrac{g}{\omega^2}=1(m)$

Biên độ: $A=\alpha_0.\ell=\dfrac{1}{30}(m)=\dfrac{10}{3}(cm)$

Li độ: $x=\alpha.\ell=\dfrac{1}{60}(m)=\dfrac{10}{6}(cm)$

Áp dụng công thức độc lập

$A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}$

$\Rightarrow v = \omega.\sqrt{A^2-x^2}=\pi.\sqrt{(\dfrac{10}{3})^2-(\dfrac{10}{6})^2}=\dfrac{5\pi}{\sqrt{3}}(cm/s)$

Bình luận (0)
Nhã Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Mẫn
Xem chi tiết
Đặng Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
qwerty
7 tháng 9 2016 lúc 21:27

Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên gọi là tia sáng

Biểu diễn chùm sáng bằng cách vẽ 2 tia sáng ngoài cũng của chùm sáng.

Bình luận (0)