CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH

Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Như Quỳnh
25 tháng 7 2018 lúc 20:31

mNa2CO3=100*19.96/100=19.96g

nNa2CO3=19.96/106=0.19mol

mBaCl2=200*10.04/100=20.08g

nBaCl2=20.08/208=0.097mol

Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl

(mol) 1 1

(mol) 0.19 0.097

Lập tỉ lệ: 0.19> 0.097. Na2Co3 dư dư

Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl

(mol) 0.097 0.097 0.097 0.194

mdd = mddNa2CO3 + mddBaCl2 - mBaCO3

=100+200-0.097*197=208.891g

nNa2CO3 dư = 0.19-0.097=0.093mol

mNa2CO3 dư = 0.093*106=9.858g

mNaCl = 0.194*58.5=11.349g

C%Na2CO3 dư = 9.858/208.891*100=4.72%
C%NaCl = 11.349/208.891*100=5.43%

Bình luận (1)
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Cô Nàng Song Tử
3 tháng 8 2018 lúc 10:20

Bài 1:

a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%

- 100g dung dịch thì có 8g NaCl

- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl

=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)

Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào

=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g

=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g

Theo công thức tính nồng độ %, ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)

=> y = 22,7(g)

b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

TPT: 62g 2.40=80(g)

TĐB: 124(g) ?(g)

=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O

= 876g nước + 124g Na2O = 1000g

C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)

c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)

Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)

Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:

Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4

x(g) ← 40g CuSO4

=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)

Bình luận (0)
Cô Nàng Song Tử
3 tháng 8 2018 lúc 10:27

Bài 2:

a) Sự oxi hoá các đơn chất:

4Al + 3O2 → 2Al2O3

3Fe + 2O2 → Fe3O4

4P + 5O2 → 2P2O5

2Cu + O2 → 2CuO

S + O2 → SO2

2N2 + 5O2 → 2N2O5

b) Sự oxi hoá các hợp chất:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O

C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

Bình luận (0)
Cô Nàng Song Tử
5 tháng 8 2018 lúc 21:01

Bài 3:

Lượng Na2CO3 nguyên chất là:

mNa2CO3 = \(\dfrac{m_{\text{dd}}.C\%}{100\%}=\dfrac{265.10\%}{100\%}26,5\left(g\right)\)

=> Số mol của Na2CO3 là:

- nNa2CO3 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{26,5}{\left(23.2+12+16.3\right)}=0,25\left(mol\right)\)

Lượng CaCl2 nguyên chất là:\(m_{CaCl_2}=\dfrac{m_{\text{dd}}.C\%}{100\%}=\dfrac{475,72.7\%}{100\%}=33,3\left(g\right)\)

=> Số mol của CaCl2 là:

nCaCl2 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{33,3}{\left(40+35,5.2\right)}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

TPT: 1mol ..........1mol........2mol........1mol

TĐB: 0,25mol ......0,3mol

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Na2CO3 hết và CaCl2 còn dư.

PTHH: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

TPT: 1mol ..........1mol........2mol........1mol

TĐB: 0,25mol →0,25mol→0,5mol→ 0,5mol

mCaCO3 = n . M = 0,25 . (40 + 12 + 16 . 3) = 25(g)

mCaCl2 dư = (nban đầu - nphản ứng) . 111 = (0,3 - 0,25) . 111 = 5,55(g)

mdd sau phản ứng = 265 + 475,72 - 25 = 715,72(g)

Trong dung dịch sau phản ứng có: CaCl2 dư và NaCl

=> \(C\%_{\left(CaCl_2\right)}=\dfrac{5,55.100\%}{715,72}\approx0,78\%\)

mNaCl = n . M = 0,5 . 58,5 = 29,25(g)

=> \(C\%_{\left(NaCl\right)}=\dfrac{29,25.100\%}{715,72}=4,08\%\)

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Học 24h
9 tháng 8 2018 lúc 18:09

a) nA = m/MA = 5,4/MA (mol)

nH2 = m/M = 0,6/2 = 0,3 (mol)

PTHH:

2A + 3H2SO4 (l) → A2(SO4)3 + 3H2

2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol

0,2 mol : 0,3 mol : 0,1 mol : 0,3 mol

MA = m/n = 5,4/0,2 = 27 (g/mol)

=> M là kim loại Al

b) mH2SO4 = n.M = 0,3.98 = 29,4 (g)

C%dd H2SO4 = (mct/mdd).100% = (29,4/395,2).100% ≃ 7,434%

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
người vận chuyển
9 tháng 8 2018 lúc 21:08

Cho 3,36ml

bn ơi cái này là l hay ml vậu bn mk ko hỉu cho lém

Bình luận (1)
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Cô Nàng Song Tử
26 tháng 7 2018 lúc 16:03

🚕🚕🚕 BÀI 1🚕🚕🚕

- Khối lượng NaCl có trong dd ban đầu là:

mctan = \(\dfrac{m_{\text{dd}}.C\%}{100\%}=\dfrac{700.12\%}{100\%}=84\left(g\right)\)

- Khối lượng NaCl có trong dd bão hoà là: 84 - 5 = 79(g)

- Khối lượng NaCl có trong dd sau khi làm bay hơi nước là:

mdd = 700 - (300 + 5) = 395 (g)

- Nồng độ % của dd bão hoà là: C% = \(\dfrac{m_{ctan}.100\%}{m_{\text{dd}}}=20\%\)

🎃🎃🎃🎃🎃

Bình luận (0)
Cô Nàng Song Tử
26 tháng 7 2018 lúc 16:07

🌴🌴🌴BÀI 2🌴🌴🌴

a) Xét 1 lít (1000ml) dd, ta có:

- mdd = V . D = 1000 . 1,19 = 1190 (g)

- mHCl = \(\dfrac{m_{\text{dd}}.C\%}{100\%}=\dfrac{1190.37\%}{100\%}=440,3\left(g\right)\)

- nHCl = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{440,3}{36,5}=12,06\left(mol\right)\)

🎁🎁🎁🎁🎁🎁

Bình luận (0)
Cô Nàng Song Tử
26 tháng 7 2018 lúc 16:23

BÀI 2: b) Xét 1 lít dd, ta có:

- mdd = 1000 . 1,7 = 1170 (g)

- mHCl = 10,81 . (35,5 + 1) = 394,565 (g)

Vậy C% = \(\dfrac{m_{ctan}.100\%}{m_{\text{dd}}}=\dfrac{394,565.100\%}{1170}=33,7\%\)

🍎🍎🍎BÀI 3🍎🍎🍎 (Đề bài của bạn sai rồi! Nên sửa thành 80g H2O)

a) Theo định nghĩa C% tính bằng số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Ta có:

C% = \(\dfrac{x\left(gam\right)\text{chất tan}}{100\left(g\right)\text{dd}}=\dfrac{2\left(g\right)\text{chất tan}}{\left(2+80\right)\left(g\right)\text{dd}}.100\%=2,24\%\)

b) Áp dụng công thức: m = V . D

1 lít dung dịch NaOH 2M (D = 1,08g/ml) có khối lượng 1080g.

Trong 1080g dung dịch NaOH 2M có 80g

Vậy 100g dung dịch NaOH 2M có x(g)

=> x = \(\dfrac{100.80}{1080}=7,4\left(g\right)\) NaOH

Vậy nồng độ C% của dung dịch NaOH là 7,4%

c) Ta có 3 lít dung dịch = 3000 ml

Khối lượng 3 lít dung dịch NaOH 10% là:

m = V . D = 3000 . 1,115 = 3345(g)

Khối lượng NaOH chiếm 10% khối lượng dung dịch nghĩa là chiếm:

3345 . \(\dfrac{10}{100}\) = 334,5 (g)

🍓🍓🍓🍓🍓🍓

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Tatso Toshiro
15 tháng 8 2018 lúc 12:46

a)- CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O

- MgO + H2SO4 =>MgSO4 ( kết tủa ) + H2O

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
7 tháng 8 2018 lúc 8:02

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
8 tháng 8 2018 lúc 9:21

Công thức phân tử của hai muối lần lượt là MCl2 và MCl3 có số mol lần lượt là a và b.

Từ khối lượng M(OH)2 = 19,8 gam

--> (M + 34)a = 19,8 (1)

Từ khối lượng MCl2 bằng nửa nguyên tử khối của M

--> (M + 71)a = 0,5M (2)

Chía (1) cho (2), chuyển vế, rút gọn ta có phương trình bậc 2 theo M:

0,5M^2 - 2,8M - 1405,8 = 0 (3)

Giải (3) được M = 55,898399 --> kim loại là Fe.

n Fe(OH)2 = n FeCl2 = 19,8/90 = 0,22 mol

--> m FeCl2 = 0,22 x 127 = 27,94 gam chiếm 27,94%

m FeCl3 = 100 - 27,94 = 72,06 gam chiếm 72,06%

\\tham khảo nhé//

Bình luận (0)
kiet phan tuan
5 tháng 5 2021 lúc 22:06

.

Bình luận (0)