Chương V. Tiêu hóa

My Lai
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
27 tháng 11 2021 lúc 23:50

D

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
27 tháng 11 2021 lúc 23:51

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
28 tháng 11 2021 lúc 8:29

D

Bình luận (0)
N           H
28 tháng 11 2021 lúc 12:51

D

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
27 tháng 11 2021 lúc 23:15

bỏ è đi 

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
27 tháng 11 2021 lúc 23:19

nó có nghĩa là '' và '' hoặc '' để ''

Bình luận (0)
Sun ...
28 tháng 11 2021 lúc 8:36

è ở đâu có nghĩa là " để " chị nhé 

Bình luận (0)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
22 tháng 8 2021 lúc 15:07

-tiêu hóa cơ học:xảy ra ở miệng và dạ dày

+ở miệng:răng sẽ nghiền nát thức ăn với nước bọt

+ở dạ dày:sẽ đào trộn thức ăn làm thức ăn nát hơn và tống thức ăng xuống ruột non

các enzym từ tụy tiết ra ở ruột non cùng các enzym và các enzym từ mật sẽ biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng nhỏ nhơn như là các axit amin gluxit lipit và vào máu

 

Bình luận (0)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Đăng Khoa
22 tháng 8 2021 lúc 11:42

Khoang miệng có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng vì:

- Răng được phân hóa thành 3 loại phù hợp với các hoạt động của nó :

+ Răng cửa : cắn , xé thức ăn .

+ Răng nanh : xé thức ăn .

+ Răng hàm : nhai , nghiền nát thức ăn

- Lưỡi : được cấu tạo bởi hệ cơ khỏe , linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn .

- Má, môi : tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng .

- Các tuyến nước bọt : lượng nước bọt tiết ra nhiều khi ăn để thấm đều thức ăn (đặc biệt là thức ăn thô). Trong nước bọt có enzim amilaza tham gia biến đổi tinh bột chín thành đường đôi.

Dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng vì:

- Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.Được sắp xếp các bó cơ theo chiều hướng phù hợp để tăng hiệu quả co bóp nên có thể dễ dàng nghiền cơ học thức ăn.

- Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

Bình luận (0)
Pink Punk TV
Xem chi tiết
linh phạm
13 tháng 8 2021 lúc 13:47

- Enzim trong nước bọt có tên là amilaza.

- Enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đường đôi mantôzơ.

- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt trong điều kiện pH = 7,2 và nhiệt độ to=37oC

Bình luận (3)
loann nguyễn
13 tháng 8 2021 lúc 13:48

- Enzim trong nước bọt là enzim amilaza.

- Enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ.

- Hoạt động tốt nhất ở pH trung bình (6-8) và nhiệt độ ấm của cơ thể (36-38oC).

Bình luận (3)
Lê thanh hằng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 4 2021 lúc 13:23

Ống tiêu hóa gồm : miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn.

- Chúng được gọi là ống tiêu hóa bởi tất cả đều có 1 chức năng khác nhau nhưng mục đích đều là để tiêu hóa thức ăn.

Tuyến tiêu hóa là tuyến tiết dịch đổ vào ống tiêu hóa để giúp cho quá chình tiêu hóa thức ăn nên được gọi như vậy

- Vai trò 

+ Tuyến tiêu hóa tiết dịch đổ vào ống tiêu hóa để giúp cho quá chình tiêu hóa thức ăn.

+ Ống tiêu hóa : tiêu hóa thức ăn và thải thức ăn ra ngoài. 

Bình luận (0)
Triệu Minh Nguyệt
12 tháng 4 2021 lúc 21:23

Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.

Tuyến tiêu hóa bao gồm: các tuyến nước bọt ở miệng, tuyến tiêu hóa ở ruột, tụy, gan, mật…

Vai trò :

Tuyến tiêu hóa:tiết dịch đổ vào ống tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn

Ống tiêu hóa:biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ qua thành ruột non, đồng thời thải các chất căn bã,chất thừa,chất ko cần thiết....ra khỏi cơ thể

Bình luận (0)
Giang Anh
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 4 2021 lúc 15:52

1.

* Các bộ phận của cơ quan phân tích thị giác gồm cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.

undefined

* Các bộ phận của cơ quan phân tích thính giác gồm: Tai ngoài , tai giữa, tai trong.

 - Tai ngoài gồm:

+ Vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm.

+ Ống tai có nhiệm vụ hướng sóng âm.

Tai ngoài được giới hạn bởi màng nhĩ có đường kính khoảng 1cm.

- Tai giữa

+ Là một khoang xương gồm chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau.

+ Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa và tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).

+ Khoảng tai giữa thông với nhau nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.

- Tai trong gồm:

+ Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên để thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.

+ Ốc tai gồm ốc xương tai bên trong có ốc tai màng có chức năng thu nhận các kích thích của sóng âm.

   Ốc tai màng là 1 ống màng chạy dọc ốc tai xương và cuốn quang trụ ốc hai vòng rưỡi gồm màng tiền đình (phía trên), màng cơ sở (phía dưới) và màng bên.

   Trên màng cơ cở có cơ quan Coocti chứa tế bào thụ cảm thính giác.

Bình luận (0)
Mai Hiền
6 tháng 4 2021 lúc 15:53

2.

a. Cấu tạo cầu mắt

* Cấu tạo ngoài.

- Hình dạng: hình cầu.

- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.

- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.

* Cấu tạo trong

- Cầu mắt có 3 lớp màng là:

+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.

+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.

+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).

- Môi trường trong suốt:

+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.

+ Thủy dịch.

+ Thể thủy tinh.

+ Dịch thủy tinh.

b. Cấu tạo màng lưới

- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.

+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.

+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

+ Điểm mù  là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.

+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.

Bình luận (0)
Mai Hiền
6 tháng 4 2021 lúc 15:53

3.

Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiểu tế bào nón hoặc nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

 

Bình luận (0)
Giang Anh
Xem chi tiết
Mai Hiền
5 tháng 4 2021 lúc 9:59

1.

Quá trình lọc máu: Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.

Nước tiểu đầu: Diễn ra ở ống thận. Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.

Nước tiểu chính thức: Diễn ra ở ống thận. Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …) -> thải ra ngoài

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
5 tháng 4 2021 lúc 10:02

2.

Nguyên nhân sỏi thận, bóng đái:

+ Các chất vô cơ, hữu cơ có trong nước tiểu (axit uric, canxi, photphat, …) có thể kết dính nồng độ cao và pH thích hợp → v​iên sỏi  → tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu.

+ Bể thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường nước tiểu đi lên gây ra.

Biện pháp bảo vệ:

STT

Các thói quen sống khoa học

Cơ sở sở khoa học

1

Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

Hạn chế các vi sinh vật gây bệnh.

2

Khẩu phần ăn uống hợp lí.

+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm các chất độc hại.

+ Uống đủ nước.

 

+ Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.

+ Hạn chế tác hại của các chất độc.

+ Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu thuận lợi

3

Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay không nên nhịn.

Hạn chế khả năng tạo sỏi.

Bình luận (0)