CHƯƠNG V: HIĐRO - NƯỚC

Diên Tô
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 3 2023 lúc 22:32

\(V_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2H_2+O_2-^{t^o}>2H_2O\)

tỉ lệ          2    :      1       :      2

n(mol)      0,15----------->0,15

\(m_{H_2O}=n\cdot M=0,15\cdot18=2,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
15 tháng 3 2023 lúc 22:31

m của chất gì vậy bạn

Bình luận (3)
QR Haron
Xem chi tiết
Hoàng Ngân
14 tháng 3 2023 lúc 22:55

Hiện tượng : Chất bột rắn màu đen chuyển dần sang màu nâu đỏ và thấy có hơi nước bám lên thành bình

Giải thích : Vì H2 đi qua và khử CuO ( chất rắn màu đen ) tạo thành sản phẩm Cu ( chất rắn màu nâu đỏ ) và H2O

PTHH : CuO + H2 ---> Cu + H2O

Bình luận (0)
Xuân
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 3 2023 lúc 12:35

\(1.n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\\ CuO+H_2-^{^{ }t^{^0}}>Cu+H_2\\ n_{H_2}=0,1\\ V_{H_2}=22,4.0,1=2,24L\\ n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=64.0,1=6,4g\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 3 2023 lúc 12:36

\(2.n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\\ 2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\\ V_{H_2}=0,15.22,4=3,36L\\ n_{AlCl_3}=0,1mol\\ m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
11 tháng 3 2023 lúc 12:37

\(3.4Na+O_2-^{^{ }t^{^0}}>2Na_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01mol\\ n_{Na}=0,04mol\\ m_{Na}=23.0,04=0,92g\\ n_{Na_2O}=0,02mol\\ m_{Na_2O}=0,02.62=1,24g\)

Bình luận (0)
Thiên Quang Minh bùi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
10 tháng 3 2023 lúc 15:36

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

1--------2-------------1---------1

Ta có: \(\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{0,2}{1}=0,2;\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}\)

Vậy 2 chất phản ứng hết không dư

Bình luận (1)
Minh hiếu 123
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 3 2023 lúc 13:54

\(a.n_{Al}=a;n_{Fe}=b\left(mol\right)\\ m_{hh}=27a+56b=4,17\left(1\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^{^{ }0}}2Al_2O_3\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^{^{ }0}}Fe_3O_4\\ m_{oxit}=\dfrac{1}{2}\cdot102a+\dfrac{1}{3}\cdot232b=6,17\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow a=0,03;b=0,06\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{4}a+\dfrac{2}{3}b=0,0625mol\\ 2KMnO_4\underrightarrow{t^{^{ }0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,125mol\\ m_{KMnO_4}=0,125\cdot158=19,75g\\ b.\%m_{Al}=\dfrac{0,03\cdot27}{4,17}.100\%=19,42\%\\ \%m_{Fe}=80,58\%\)

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 2 2023 lúc 20:51

a)

$n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,06(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}$

$\Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,2 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,24(gam)$

b)

Theo PTHH : $n_{R_2O_n} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,06}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,06}{n}.(2R + 16n) = 3,2$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì n = 56(Fe)

Vậy kim loại là Fe, oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 2 2023 lúc 20:53

Thiếu đề rồi em 

Bình luận (1)
hnamyuh
26 tháng 2 2023 lúc 20:55

a)

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$

b) Gọi $n_P = a(mol) ; n_S = b(mol) \Rightarrow 31a + 32b = 15,6(1)$

Theo PTHH : 

$n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P + n_S = \dfrac{5a}{4} + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,4 ; b = 0,1

$m_P = 0,4.31 = 12,4(gam)$
$m_S = 0,1.32 = 3,2(gam)$

c) $n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol) \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$
$n_{SO_2} = n_S = 0,1(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết