Chương V. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime

Diễm Minh
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Trang
20 tháng 4 2017 lúc 21:21

a. nMg = \(\dfrac{9,6}{24}\) = 0,4 (mol)

Mg + 2CH3COOH ---> 2(CH3COO)2Mg +H2

(mol) 0,4 0,8 0,4

=> V H2 = 0,4.22,4=8,96 (l)

c. Vdd CH3COOH = \(\dfrac {0,8} {0,5}\) = 1,6 (l)

Bình luận (0)
Ðao Khuong Duy
18 tháng 4 2017 lúc 21:44

a) Mg + 2CH3COOH ------ (CH3COO)2Mg + H2

Bình luận (0)
Đào Ngọc Hoa
18 tháng 4 2017 lúc 22:15

a. Mg+2CH3COOH->(CH3COO)2Mg+H2

Ta có:\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

Mg +2CH3COOH->(CH3COO)2Mg+H2

0,4mol 0,8mol 0,4mol

=>VH2=0,4.22,4=8,96(l)

c.Ta có:Vdd=\(\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(l\right)\)

đúng thì tick nhéhihi

Bình luận (0)
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
9 tháng 4 2017 lúc 12:42

Xác định A, B?

A là dung dich thu được sau phản ứng? Vậy còn B là gì.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kiều
9 tháng 4 2017 lúc 22:38

Bài 2.

Đặt R là kim loại chung của A, B .

\(RCO_3+2HCl--->RCl_2+CO_2+H_2O\)

Muối thu được là \(RCl_2\)

Vì HCl dư, nên muối CO3 tan hết

\(nCO_2=0,03(mol)\)\(=>mCO_2=1,32(g)\)

Theo PTHH: \(nH_2O=0,03(mol)\)\(=>mH_2O=0,54(g)\)

\(nHCl=0,06(mol)\)\(=>mHCl=2,19(g)\)

Ap dung định luật bảo toàn khối lượng,

Ta có: \(m_{RCl_2}=m_{RCO_3}+m_{HCl}-m_{CO_2}-m_{H_2O}\)
\(=>m_{RCl_2}=2,84+2,19-1,32-0,54=3,17\left(g\right)\)
\(b)\)

Gỉa sử \(M_A< M_B\)

Theo PTHH: \(n_{RCO_3}=0,03\left(mol\right)\)

\(=>\overline{M_{RCO_3}}=\dfrac{2,84}{0,03}=\dfrac{284}{3}\) \((g/mol)\)

\(< =>\overline{R}+60=\dfrac{284}{3}\)

\(< =>\overline{R}=34,667\)

Vì A và B là 2 kim loại thuộc nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp

\(=>M_A< M_{\overline{R}}< M_B\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:Mg\\B:Ca\end{matrix}\right.\)

Vậy kim loại A là \(Mg\), B là \(Ca\).

Hoặc kim loại A là \(Ca\), B là \(Mg\)

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
7 tháng 4 2017 lúc 12:57


(a)) (PTHH:) (CH_3COOH+C_2H_5OH<=(H_2SO_4 đăc, t^o)=>CH_3COOC_2H_5+H_2O)((1)) (b)) (nCH_3COOH=0,2(mol)) Theo PTHH (1) : (nCH_3COOC_2H_5=nCH_3COOH=0,2(mol)) (=>mCH_3COOC_2H_5=17,6(g)) (c)) Khi trung hòa lượng axit trên bằng dung dich NaOH thì:
(CH_3COOH+NaOH--->CH_3COONa+H_2O)((2)) Theo PTHH (2): (nNaOH=nCH_3COOH=0,2(mol)) (=>mNaOH=8(g)) (=>C\%NaOH=dfrac{8.100}{500}=1,6\%)
Bình luận (1)
Messi Em Ho
Xem chi tiết
Messi Em Ho
4 tháng 4 2017 lúc 17:57

Anh chị giúp em với

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
4 tháng 4 2017 lúc 19:24

Đặt công thức dạng chung của rượu cần tìm là: \(C_nH_{2n+2}O\)

Theo đề, thể tích của Hidro là 112 ml

Ta có: \(nH\left(đktc\right)=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005\left(mol\right)\)

Ta có: \(nH=nC_nH_{2n+2}O.\left(2n+2\right)\)

\(=>nC_nH_{2n+2}O=\dfrac{nH}{2n+2}=\dfrac{0,005}{2n+2}\left(mol\right)\)

Ta có: \(mC_nH_{2n+2}O=nC_nH_{2n+2}O.MC_nH_{2n+2}O\)

\(< =>0,32=\dfrac{0,005}{2n+2}.\left(12n+2n+2+16\right)\)

\(< =>n=-0,9\)

chứng tỏ đề sai, Bạn xem lại kĩ số liệu bài cho, Hoặc có thể mình giải sai ở đâu đó ::))Có cách khác thì cho mình tham khảo

Bình luận (0)
Trâm Anh Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Hoang Bao Tu Anh
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Nhật
3 tháng 4 2017 lúc 20:59

Cho Natri vao cả 3 lọ còn lại. H2O và rượu tác dụng ---> Nhận biết chất béo PTHH:
H2O + Na --t*---> NaOH + H2
2 C2H5OH + 2 Na --t*---> 2 C2H5ONa + H2
Còn nước và rượu:
C1: Uống thử biết liền
C2: Đốt ---> rượu etylic cháy còn nước thì không.PTHH:
C2H5OH + 3 O2 --nhiệt độ---> 3 H2O + 2 CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
3 tháng 4 2017 lúc 10:54

Bài này bác Đăng cũng đăng rồi nè?!!!!!!!!

Bình luận (8)
Hung nguyen
4 tháng 4 2017 lúc 8:36

Ta có hỗn hợp X gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6:a\left(mol\right)\\C_2H_2:b\left(mol\right)\\C_4H_{10}:c\left(mol\right)\\H_2:d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Cho Z đi từ từ qua bình \(H_2SO_4\) đặc dư thấy khối lượng bình tăng 7,92 g. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng nước thu được sau phản ứng đốt cháy.

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,92}{18}=0,44\left(mol\right)\)

Số mol của O2 có trong H2O là: \(n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2O}}{2}=\dfrac{0,44}{2}=0,22\left(mol\right)\left(1\right)\)

Số mol của Br2 bị dung dịch Y làm mất màu là: \(n_{Br_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Số liên kết Pi trong X = \(n_{H_2}+n_{Br_2}\)

\(\Rightarrow a+2b=d+0,1\)

\(\Rightarrow a+2b-d=0,1\left(2\right)\)

Số mol của \(6,72\left(l\right)\) X là: \(n_X=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Số mol Br2 bị \(6,72\left(l\right)\) X làm mất màu là: \(n_{Br_2}=\dfrac{38,4}{160}=0,24\left(mol\right)\)

Ta có:

\(\left(a+b+c+d\right)\) mol X \(\rightarrow\) làm mất màu \(\left(d+0,1\right)\) mol Br2

0,3 mol X \(\rightarrow\) làm mất màu 0,24 mol Br2

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c+d}{0,3}=\dfrac{d+0,1}{0,24}\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+b+c+d\right)=5\left(d+0,1\right)\)

\(\Leftrightarrow4a+4b+4c-d=0,5\left(3\right)\)

Lấy (3) - (2) vế theo vế ta được: \(3a+2b+4c=0,4\left(4\right)\)

Ta lại có số mol của C có trong X: \(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6:3a\\C_2H_2:2b\\C_4H_{10}:4c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_C=3a+2b+4c=0,4\left(mol\right)\) (theo (4))

Số mol của O2 có trong CO2 là: \(n_{O_2}=n_C=0,4\left(mol\right)\left(5\right)\)

Từ (1) và (5) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,22+0,4=0,62\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,62.22,4=13,888\left(l\right)\)

Bình luận (13)
Nguyễn Quang Định
3 tháng 4 2017 lúc 10:55

Á, nhìn nhầm, không phải

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết