Chương IV. Lá

Nguyễn Chấn Hưng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 17:37

 hay lá cây (tiếng Anh: Leaf) là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây.[1] Lá và thân cây hợp lại tạo nên chồi cây.[2] Foliage là một danh từ không đếm được đề cập chung đến lá.[3][4]

Lá của cây Tilia tomentosa (đoạn lá bạc) Mô hình của một chiếc lá. Apex Midvein (Primary vein) Secondary vein. Lamina. Leaf margin Petiole Bud Stem

Lá thực hiện các chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp. Ngoài ra lá cây còn có chức năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật.

Theo cấu tạo và hình dáng cũng như đặc điểm tiến hóa của thực vật, lá cây thường được chia thành các nhóm: lá kim, lá rộng (lá phiến), lá vảy. Thực vật bậc cao trên Trái Đất chiếm đa số là các nhóm lá rộng và lá kim.

Bình luận (0)
linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 12:37

undefinedundefined

Bình luận (0)
Mai Hiền
14 tháng 12 2020 lúc 13:56

Lá xoài: 

Cách mọc: mọc cách

Kiểu lá: Lá đơn

Bình luận (0)
yr shio
Xem chi tiết
Hải Đăng
21 tháng 10 2018 lúc 20:37

Sửa đề:

trình bày đặc điểm cấu tạo lá phù hợp với chức năng quang hợp của cây

Các đặc điểm, cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp:

- Dạng bản, mang đặc tính hướng quang ngang => mặt phẳng lá luôn vuông góc với tia nắng mặt trời => nhận nhiều ánh sáng nhất!

- Mô dậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay trên mặt lá dưới lớp biểu bì, các mô giậu xếp sít nhau theo từng lớp => hấp thu nhiều ánh sáng!

- Có lớp mô xốp có các khoảng trống gian bào lớn => chứa C02 => cung cấp cho quá trình quang hợp.

- Có các mạng lưới mạch dày đặc làm nhiệm vụ dẫn nước, muối khoáng và các sản phẩm đến các cơ quan trong quá trình quang hợp.

- Hệ thống dày đặc các khí khổng ở trên và mặt dưới lá => C02, 02 và H20 dễ đi ra / vào lá!

Sửa đề:

trình bày đặc điểm cấu tạo lá phù hợp với chức năng thoát nước.

- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước

* Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào

+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

* Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

Chú ý: Có 2 sự lựa chọn bạn chọn cái nào cũng được vì đề bài nó chung chung nên mình tách ra 2 ý riêng nhé!!!

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Quyên
27 tháng 10 2018 lúc 13:07

. Lá là cơ quan thoát hơi nước

- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng thoát hơi nước

* Khí khổng gồm:

+ 2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

+ Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào

+ Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

* Lớp cutin

+ Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

+ Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp như sau:

– Bên ngoài:

+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.

+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.

+ Trong lớp biểu bì cùa mặt lá có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp

Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp như sau:

– Bên ngoài:

+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.

+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.

+ Trong lớp biểu bì cùa mặt lá có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.


Bình luận (0)
Trần Lê Khánh Linh
13 tháng 12 2018 lúc 19:17

Phiến lá có màu lục ,dạng bản dẹt ,là phần rộng nhất của lá -> giúp lá hứng được nhiều ánh sáng

Bình luận (0)
Trần Thị Nga
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
12 tháng 5 2018 lúc 10:39
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter Chia sẻ lên google-plus In trang này

Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống.

Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.

Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.

Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.

Bình luận (0)
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 10:21

Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống.
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất.
Rừng có giá trị lớn về du lịch.

Bình luận (0)
Lưu Thị Mỹ Viên
12 tháng 5 2018 lúc 11:52

Con người cần phải phủ xanh đất trồng đồi trọc vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
23 tháng 4 2017 lúc 18:12

- Nguyên nhân: nhiều loại cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
- Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, nhiều loài trở nên hiếm thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 18:14

a) Nguyên nhân

Do sự khai thác bừa bãi , tàn phá tràn lan để phục vụ cho nhu cầu đời sống nên những cây có g.trị kinh tế bj suy giảm

b) Hậu quả

Nhiều loài cây bj giảm đáng kể về số lượng , môi trường sống bj thu hẹp hoặc mất đi , chúng trở nên hiếm thậm chí có nguy cơ bj tiêu diệt

Bình luận (0)
A.Tuấn TRần
22 tháng 4 2021 lúc 15:18

Do con người khai thác loài cây có giá trị kinh tế một cách quá mức, cùng với sự khai thác tràn lan và bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt

→ môi trường sống của các loài cây bị thu hẹp lại hoặc bị mất đi

→ nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng trở lên hiếm dần, thậm chí một số loài bị tiêu diệt.

Chính sách bảo vệ và gây dựng lại các nguồn gen thực vật còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 4 2018 lúc 10:40

Lá cây xương sông gân hình mạng.

Bình luận (2)
Thúy Trần
15 tháng 4 2018 lúc 10:34

Lá cây xương rồng đã biến thành gai rồi bạnhaha

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Lan
15 tháng 4 2018 lúc 10:36

cho mik sửa lại chút nha phải là lá cây xương sông

Bình luận (1)
Nguyễn Kiều My
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
8 tháng 4 2018 lúc 14:29

Câu hỏi : Vì sao khi đi trong rừn ta lại cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn khi đi ngoài đường phố ?

Trả lời : Chúng ta cảm thấy mát vì các lí do sau :

- Cây xanh thải ra một lượng hơi nước và ôxi lớn.

- Ngoài ra các con suối nhỏ trong rừng còn thải ra một lượng hơi nước.

- Bóng của cây xanh làm ta rất mát .

- Trong khi ngoài phố vừa nắng nóng vừa ồn ào và không khí bị ô nhiễm, làm ta ta có cảm giác khó chịu.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
8 tháng 4 2018 lúc 15:00

Câu hỏi : Vì sao khi đi trong rừn ta lại cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn khi đi ngoài đường phố ?

TL:

- Cây xanh thải ra khí ôxi nên dễ thở.

- Tán cây làm giảm nhiệt khi trời nắng.

- Dưới mặt lá cây có lỗ khí thoát hơi nước.

- Cây xanh che nắng, cho bóng mát .

-

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Thu Thủy
6 tháng 5 2017 lúc 20:42
Trần Linh Chi

Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôrin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.

Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội



Bình luận (0)
Ái Nữ
4 tháng 5 2017 lúc 21:21

Hút thuốc lá rất có hại cho con người như các bệnh nguy hiểm

-ung thư phổi

-ung thư dạ dày

-ung thư răng

-.........

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
19 tháng 8 2017 lúc 15:23
Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôtin dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều, thì có hại do chất nicôtin thấm vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dễ gây ung thư phổi. Vì vậy ta không nên hút thuốc lá, đặc biệt khi còn nhỏ tuổi.

Trong nhựa tiết ra từ quả của cây thuốc phiện chứa moocphin và herôin là những chất độc nguy hiểm, khi sử dụng dễ gây nghiện. Khi đã mắc nghiện thì rất khó chữa. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe và gây hậu quả xấu không những cho bản thân mà cho cả gia đình và xã hội.

~ chúc bn học tốt ~hihi

Bình luận (0)
Tran Thi Nho Huyen
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
2 tháng 5 2017 lúc 17:49

Bạn phải ghi câu hỏi ra chứ nói vậy ai biết mà làm cho bạn!

Bình luận (0)
Yui Komori
20 tháng 3 2018 lúc 22:15

bạn ko đăng câu hỏi thì ko ai biết đường mà trả lời đâu nha ^_^

Bình luận (1)
Q GUNNER
5 tháng 3 2020 lúc 20:52

..........

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 20:46

-Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ với nhau vì 2 quá trình này đều cần có nhau: hô hấp cần chất hữu cơ do quá trình quang hợp tạo ra, quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp tạo ra.

-Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Thực vật thường có độ hấp thụ nhiệt cao. Các loại VLXD có độ bức xạ nhiệt cao, lượng nhiệt được hấp thụ không đáng kể, không khí không thông thoáng nên nhiệt độ ít thay đổi. Vì vậy ở bóng cây mát mẻ hơn và mái che thì nóng hơn.

-Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

-Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá

Bình luận (0)
Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 20:54

-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.

-Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Thực vật thường có độ hấp thụ nhiệt cao. Các loại VLXD có độ bức xạ nhiệt cao, lượng nhiệt được hấp thụ không đáng kể, không khí không thông thoáng nên nhiệt độ ít thay đổi. Vì vậy ở bóng cây mát mẻ hơn và mái che thì nóng hơn.

- thực vật ban ngày quang hợp => hút CO2 thải O2

thực vật ban đêm hô hấp => hút O2 thải CO2
chúng ta hô hấp ngày dêm => hút O2 thải CO2
nhu vậy bạn đêm chúng ta không để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ và đóng kín => làm tang lượng CO2 và giảm O2 => làm chúng ta bi ngạt thở

- Để hạn chế sự thoát hơi nước đó bạn.Cây sau khi được nhổ lên bộ rễ chưa hồi phục, mà rễ thực hiện chức năng hút nước, lá thoát hơi nước. Vì vậy nếu không chọn ngày mát hoặc không tỉa bớt lá cây sẽ mất nước nhiều và chết tuy nhiên người ta chỉ làm việc này với các cây có kích thước lớn, với các cây nhỏ hơn thì không cần

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 11 2017 lúc 21:10

-Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ với nhau vì 2 quá trình này đều cần có nhau: hô hấp cần chất hữu cơ do quá trình quang hợp tạo ra, quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp tạo ra.

-Dưới bóng cây mát hơn vì nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ thấp hơn. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Thực vật thường có độ hấp thụ nhiệt cao. Các loại VLXD có độ bức xạ nhiệt cao, lượng nhiệt được hấp thụ không đáng kể, không khí không thông thoáng nên nhiệt độ ít thay đổi. Vì vậy ở bóng cây mát mẻ hơn và mái che thì nóng hơn.

-Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

-Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá

Bình luận (0)