Chương III. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

17_nguyễn Bảo lâm 17_Ngu...
Xem chi tiết
17_nguyễn Bảo lâm 17_Ngu...
17 tháng 3 2023 lúc 20:40

cứu với

 

Bình luận (0)
17_nguyễn Bảo lâm 17_Ngu...
17 tháng 3 2023 lúc 20:40

giúp với

Bình luận (0)
17_nguyễn Bảo lâm 17_Ngu...
Xem chi tiết
Khánh Đan
9 tháng 3 2023 lúc 21:05

Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_2H_4}=0,05.28=1,4\left(g\right)\)

Bình luận (3)
17_nguyễn Bảo lâm 17_Ngu...
9 tháng 3 2023 lúc 20:58

xin 1 câu trả lời với

Bình luận (0)
Nhưu ý Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 12 2022 lúc 21:59

a)

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Al} =b (mol) \Rightarrow 56a + 27b = 11(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,1 ; b = 0,2

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{11}.100\% = 50,9\%$
$\%m_{Al} = 100\% - 50,9\% = 49,1\%$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,8}{0,4} = 2M$

c)

$C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,4} = 0,25M$
$C_{M_{AlCl_3}} =\dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$

Bình luận (0)
Hóa Học Phương Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2022 lúc 11:31

nCaCO3= 3/100=0,03(mol) 

Vì: nCaCO3 < nCa(OH)2

Nên ta chia ra: TH1 nCO2= 0,03(mol)

=> V(CO2, dktc)= 0,03.22,4= 0,672(lít)

TH2: nCO2 dư

nCO2(dư)= nCa(OH)2 - nCaCO3= 0,1 - 0,03= 0,07(mol)

nCO2(tổng)= 0,07 + 0,1= 0,17(mol)

Vậy: V= V(CO2,dktc)= 0,17 . 22,4= 3,808(lít)

Vậy: V= 0,672 (lít) hoặc V= 3,808(lít)

 

Bình luận (0)
Hóa Học Phương Trình
Xem chi tiết
Linhh Đường
Xem chi tiết
BL Gaming
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 8 2022 lúc 13:45

Gọi số hạt p, n, e của AB2 lần lượt là p, n, e

                            của A lần lượt là pA, nA, eA

                             của B lần lượt là pB, nB, eB 

Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=66\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\)

=> \(p=e=n=22\)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=p_A+2p_B\\2.\left(p_B+e_B\right)-\left(p_A+e_A\right)=20\\p_A=e_A\\p_B=e_B\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+2p_B=22\\4p_B-2p_A=20\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=6\\p_B=8\end{matrix}\right.\)

=> A là C, B là O

Vậy CTPT của chất là CO2 

Bình luận (0)
BL Gaming
Xem chi tiết
Vũ Mai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 14:50

a) A có 8 electron, 8 proton

b) Câu hình e: 1s22s22p4

=> A có 6e lớp ngoài cùng

=> A có tính chất của phi kim

c) 

- A là O (oxi)

- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)

- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S

Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

=> O > S (Xét theo tính phi kim)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:13

a: Do A có Z=8 nên A là oxi

Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)

b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh

Bình luận (1)
Lê Nhật Ninh
25 tháng 2 2022 lúc 14:26

Số hiệu là 8

Cấu tạo nguyên tử: O

Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh

Tính chất hóa học của A mạnh hơn C,N nhưng yếu hơn F

 

 

 

Bình luận (1)
pastelw13
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 11:41

- Cho hỗn hợp khí tác dụng với khi Cl2, thu được chất rắn là S (1) và hỗn hợp khí gồm CO2, CO, HCl (2)

\(H_2S+Cl_2\rightarrow2HCl+S\)

- Cho S tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, thu được khí H2S

\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\)

- Cho hỗn hợp khí (2) tác dụng với dd Ca(OH)2, thu được kết tủa là CaCO3 và khí thoát ra là CO

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Nung nóng CaCO3 thu được khí CO2

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

Bình luận (0)