CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

ha thuyduong
Xem chi tiết
Phan Ngọc Khuê
15 tháng 4 2017 lúc 6:34

Làm nguội 280 g dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC thì khối lượng dung dịch giảm : 180 - 88 = 92 ( g )

Ta có : 280g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh 92 g

560 g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh x g

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{560\cdot92}{280}\)= 184 ( g )

Vậy khối lượng NaNO3 kết tinh là 184 g

Bình luận (1)
Đinh Hương
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Anh Khoa (Anh...
24 tháng 4 2017 lúc 15:59

Thí nghiệm 2 có sai đề không?, Mình làm ra số âm....

Bình luận (0)
Bae Suzy
Xem chi tiết
Linh Tuyên
29 tháng 4 2017 lúc 21:06

PTHH : Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

a, Ta có : nZn = \(\dfrac{3,25}{65}\) = 0,05 mol

b, Từ PTHH : nHCl = 2 nZn = 0,1 mol

VHCl = \(\dfrac{n}{Cm}\) = \(\dfrac{0,1}{0,5}\) = 0,2 (l)

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
29 tháng 4 2017 lúc 21:21

a,PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b, nZn = \(\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH , nHCl = 2nZn = 0,1 (mol) , nH2 = 0,05 (mol)

=> V = \(\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)

c ,PTHH : 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (1)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (2)

Vì số mol của Fe và Al băng nhau , gọi số mol của Al , Zn là x (mol)

Theo (1) , nH2= \(\dfrac{3}{2}x\)(mol)

Theo (2) , nH2= x(mol)

Vì lượng khí Hidro thoát ra đúng bằn lượng khí hidro thu được ở phản ứng trên , => nH2 = 0,05 (mol)

Ta có hệ : x+\(\dfrac{3}{2}x=2,5x=0,05\)=>x=0,02

=> mAl = 0,02 .27 =0,54 (g)

=> mFe = 0,02 . 56 = 1,12 (g)

\(\Sigma_{hôn-hop}\)= 1,66 (g)

%mAl = \(\dfrac{0,54}{1,66}.100\%\approx32,53\%\)

=> % mFe = 67,47%

Bình luận (0)
Linh Tuyên
29 tháng 4 2017 lúc 21:07

Câu c: Bạn thiếu đề phải???

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 1 2017 lúc 15:48

2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O

Tính sô mol các chất ra

Bình luận (0)
muốn đặt tên nhưng chưa...
25 tháng 4 2018 lúc 21:39

ta có: nNaOH= 0,3. 1= 0,3( mol)

nH2SO4= 1,5. 0,2= 0,3( mol)

PTPU

2NaOH+ H2SO4----> Na2SO4+ 2H2O

0,3.................................0,15............

theo PTPU ta có: nH2SO4= \(\dfrac{1}{2}\)nNaOH= 0,15( mol)< 0,3 mol

=> H2SO4 dư NaOH hết

dd sau phản ứng là 0,15 mol Na2SO4 và 0,15 mol H2SO4

=> CM Na2SO4= \(\dfrac{0,15}{0,3+0,2}\)= 0,3M

CM H2SO4= \(\dfrac{0,15}{0,3+0,2}\)= 0,3M

Bình luận (0)
Dịch Thiên Tổng
Xem chi tiết
Pham Van Tien
29 tháng 12 2015 lúc 20:42

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

Bình luận (14)
Mèo mun dễ thương
29 tháng 12 2015 lúc 21:13

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

           0,2                            0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

           m/27                                       m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g

Bình luận (2)
Hải Đăng Trần
22 tháng 3 2016 lúc 16:11

Cho mình hỏi cái sao khối lượng bình A tăng bằng khối lượng Fe trừ đi khối lượng H2

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Trang
14 tháng 2 2018 lúc 12:10

K biết có đúng không leu

a)PT: Fe2O3+3CO2-->2Fe +3CO2 (1)

Fe2 O3 + 2HCl--> FeCl2+ H2 (2)

Gọi kim loại hóa trị 2 là M=> công thức dạng chung của oxit kim loại đó là MO

PTHH: MO+H2-->M+H2O (3)

b) nFe2O3=m/160(mol)

Theo(1) nFe=2nFe2Oe=2×m/160=m/80(mol)

=>nFe(2)=m/80(mol)

Theo(3)nMO=nH2O=m/80(mol)

=>MMO=m/m/80=80g

Mà MM=80-16

=>MM=64

M là kim loại đồng

CTHH : của oxit CuO

Bình luận (1)
đề bài khó wá
14 tháng 2 2018 lúc 17:48

Giả sử số mol RO bị khử là 1(mol)
PTHH :Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)
PTHH: Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)
PTHH: RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng RO=mFe2O3=80(g)
=>RO=80
R+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức hóa học của oxit: CuO

Bình luận (0)
Trần Băng Băng
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 10:52

Xem các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho dễ làm nhé b.

Gọi thể của N2, H2, O2 lần lược là x, y, z

Ta có: \(x+y+z=6\left(1\right)\)

Ta thực hiện lần đốt thứ nhất:

\(2H_2\left(2z\right)+O_2\left(z\right)\rightarrow2H_2O\)

Vì sau khi thêm không khí vào dốt tiếp thì phản ứng tiếp tục xảy ra nên H2 dư, O2 hết

\(\Rightarrow V_{H_2\left(dư\right)}=y-2z\left(l\right)\)

Thể tích hỗn hợp còn lại là:

\(x+y-2z=4,8\left(2\right)\)

Sau khi thêm 5 (l) không khí thì thể tích O2 là: \(V_{O_2}=5.20\%=1\left(l\right)\)

Thể tích N2 là: \(V_{N_2}=x+5.80\%=x+4\left(l\right)\)

Thể tích hỗn hợp lúc này là: 4,8 + 5 = 9,8

Thực hiện lần đốt thứ 2

Giả sử O2 phản ứng hết thì ta có:

\(2H_2\left(2\right)+O_2\left(1\right)\rightarrow2H_2O\)

Thể tích còn lại: \(x+4+y-2z-2=7,1\)

\(\Leftrightarrow x+y-2z=5,1\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y+z=6\\x+y-2z=4,8\\x+y-2z=5,1\end{matrix}\right.\)

Phương trình vô nghiệm nên loại.

Vậy H2 phản ứng hết:

\(2H_2\left(y-2z\right)+O_2\left(0,5y-z\right)\rightarrow2H_2O\)

Thể tích còn lại là: \(x+4+1-0,5y+z=7,1\)

\(\Leftrightarrow x-0,5y+z=2,1\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (4) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y+z=6\\x+y-2z=4,8\\x-0,5y+z=2,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=3\\y=2,6\\z=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%N_2=\frac{3}{6}.100\%=50\%\)

\(\Rightarrow\%H_2=\frac{2,6}{6}.100\%=43,33\%\)

\(\Rightarrow\%O_2=100\%-50\%-43,33\%=6,67\%\)

Bình luận (0)
Đào Thị Hoàng Yến
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
13 tháng 2 2018 lúc 20:44

nBaSO4 = \(\dfrac{69,9}{233}=0,3\) mol

Pt: A2SO4 + BaCl2 --> 2ACl + BaSO4

.....BSO4 + BaCl2 --> BCl2 + BaSO4

Theo pt: nBaCl2 = nBaSO4 = 0,3 mol

=> mBaCl2 = 0,3 . 208 = 62,4 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mhh + mBaCl2 = mmuối + mkết tủa

=> mmuối = mhh + mBaCl2 - mkết tủa = 42,2 + 62,4 - 69,9 = 34,7 (g)

Bình luận (0)
ha thuyduong
Xem chi tiết
Trần Thanh
18 tháng 4 2017 lúc 23:48

gọi x,y,z lần lượt là số mol CH4,H2,CO có trong hỗn hợp

TN1:pthh:CH4+2O2---->CO2+H2O

mol: x..... ..2x

pthh:2H2+O2---->2H2O

mol:y........0,5y

pthh:2CO+O2---->2CO2

mol:z.......0,5z

Ta có hệ

x+y+z=8,96/22,4=0,4

2x+0,5y+0,5z=7,84/22,4=0,35

→x=0,1 và y+z=0,3

nCH4/n(H2+CO)=1,3

TN2:pthh:CuO+H2---->Cu+H2O

pthh:CuO+CO---->Cu+CO2

→n(H2+CO)=nCu=48/80=0,6 mol

mà nCH4/n(H2+CO)=1/3→nCH4=0,2mol

→m(H2+CO)=m(hỗn hợp)-mCH4

=14,8-0,2×16=11,6(g)

Giải hệ: nH2+nCu=0,6

2nH2+28nCO=11,6

→nH2=0,2mol ,và nCO=0,4mol

như vậy trong 14,8g hỗn hợpCH4,H2,CO có 0,2mol CH4,0,2mol H2 và 0,4molCO với tỉ lệ %VCH4=25%,%VH2=25%,và%VCO =50%

Bình luận (0)
Hoanh
Xem chi tiết
Trần Thúy An
24 tháng 4 2018 lúc 19:12

C

Bình luận (0)