Chương II. Rễ

nguyễn hoàng dũng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
28 tháng 11 2016 lúc 14:59

Các bộ phân bên ngoài của lá :

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

Có 3 loại gân :

+ Gân hình mạng

+ Gân song song

+ Gân hình cung

 

 

Bình luận (0)
Giọt nước mắt nhẹ rơi
28 tháng 11 2016 lúc 12:02

- Các bộ phận bên ngoài của lá :

+ Phiến lá

+ Gân lá

+ Cuống lá

- Có 3 loại gân :

+ Gân hình mạng

+ Gân song song

+ Gân hình cung

 

Bình luận (0)
Bach Thi Anh Thu
28 tháng 11 2016 lúc 14:44

Cac bo phan ben ngoai cua la la:

+ Phien la

+ Cuong la

+ Gan la

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 21:17

Đặc điểm

Rễ phình to

Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám

Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác

Chức năng

Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả

Giúp cây leo lên

Lấy oxy cung cấp cho các phần rễdưới đất

Lấy thức ăn từ cây chủ

 

Bình luận (1)
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:20

_ Rễ củ :

+ Đặc điểm : rễ phình to

+ Chức năng : Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả

_ Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám

+ Chức năng : Giúp cây leo lên

_ Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

+ Chức năng : Lấy oxy cung cấp cho các phần rễ dưới đất

_ Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác

+ Chức năng : Lấy thức ăn từ cây chủ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 10 2016 lúc 22:24

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thuy
7 tháng 12 2016 lúc 18:57

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 14:01

Câu 12: Trả lời:

Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ

Bình luận (0)
Giang phạm bình
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
4 tháng 11 2017 lúc 10:51

Rễ móc

Bình luận (2)
Tuyến Phan Thị
4 tháng 11 2017 lúc 17:40

hình như là rễ cọc

Bình luận (6)
Pham Thi Linh
5 tháng 11 2017 lúc 10:49

Cây vạn niên thanh có rễ thuộc biến dạng của rễ đó chính là rễ móc nha em!

Bình luận (1)
nam
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
4 tháng 11 2017 lúc 10:53

tơ hồng, tơ xanh, tầm gửi, ....

Bình luận (5)
Leona
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
2 tháng 12 2016 lúc 19:44

1.

- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

​- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.

2.

- Rễ có 4 miền:

+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.

+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.

3.

Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:

- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.

+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.

- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.

+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)

+ Ruột: chứa chất dự trữ.

4.

- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...

- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...

- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...

- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
27 tháng 10 2016 lúc 10:02

bn ghi sai để rùi bn ạk

Bình luận (4)
Phương Thảo
27 tháng 10 2016 lúc 21:14

1. Chức năng của rễ : bám cây vào đất và bản thể, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.

Rễ có 2 loại :

Rễ cọc: Là cấu tạo của bộ rễ mà trong đó chỉ có tồn tại hai loại rễ là rễ chính và rễ bên.

Rễ chùm: Là bộ rễ có cấu tạo chỉ từ các rễ phụ và rễ bên.

3. Cấu tạo miền hút :

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).

Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗmạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

4. Các biến dạng của rễ :

Rễ củRể mócRể thởGiác mút(đâm sâu vào cây khác hút chất dinh dưỡng)
Bình luận (0)
trần lê ngọc huyền
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
18 tháng 10 2017 lúc 20:17

- Cây rễ củ:cải củ,cà rốt,...

- Cây rễ móc:trầu không,hồ tiêu,vạn niên thanh,...

- Cây rễ thở:bụt mọc,mắm,bầm,...

- Cây rễ giác múi:tơ hồng,tầm gửi

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 9 2017 lúc 11:03

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

Bình luận (0)
nguyenngocanh
25 tháng 12 2017 lúc 20:41

miền hút có các lông hút, lông hút giữ chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan nên miền hút là quan trọng nhất\

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
5 tháng 10 2016 lúc 19:44

Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

 

Bình luận (6)
Anh Triêt
5 tháng 10 2016 lúc 19:48

Loại cây: - Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm. - Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. - Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali. Thời kì sinh trưởng: Mọc cành, đẻ nhánh, sắp ra hoa cần nhiều nước và muối khoáng.

Bình luận (1)
Ann Đinh
12 tháng 11 2018 lúc 20:52

Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Bình luận (0)
Ami Chanel
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 10 2017 lúc 9:17

+ Rễ có vai trò

- hút nước và muối khoáng cho cây

- Giúp cây đứng vững trong đất

+ Các loại rễ

* Có 2 loại rễ chính là

- Rễ cọc: có 1 rễ cái to khỏe đâm sâu xuống dưới đất và nhiều rễ con mọc ra từ rễ cái (cây hồng xiêm, cây cải ...)

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc thân (cây lúa, cây hành ...)

* Có 4 loại rễ biến dạng

- Rễ củ: rễ phình to (củ cải, của cà rốt ...)

- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám (trầu không, hồ tiêu ...)

- Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất (cây bụt mọc, cây bần ...)

- Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác (tầm gửi, tơ hồng ...)

Bình luận (0)